Kinh nghiệm về nõng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm điều xuất khẩu của một số nƣớc.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm điều xuất khẩu của Việt Nam (Trang 33)

5. Tỷ lệ bảo hộ danh nghĩa (Norminal Protection Rate) NPR

1.2.1.Kinh nghiệm về nõng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm điều xuất khẩu của một số nƣớc.

xuất khẩu của một số nƣớc.

ẤN ĐỘ.

Ấn Độ là một trong 50 nƣớc trồng điều trờn thế giới. Trƣớc năm 1960, Ấn Độ mới trồng khoảng 130.000 ha, tới năm 1970 tăng lờn tới 281.000 ha, năm 1986 là 510.000 ha và năm 2005 là 730.000 ha. Trong thời gian qua, Ấn Độ đó đẩy mạnh cụng tỏc ỏp dụng cỏc tiến bộ khoa học kỹ thuật trong ngành điều, vừa mở rộng diện tớch trồng điều, vừa tăng cƣờng xõy dựng cỏc cơ sở chế biến, ngƣời nụng dõn Ấn Độ đó quan tõm hơn đến cỏc biện phỏp nhƣ trồng xen điều với cõy tiờu, cải tạo vƣờn điều bằng cỏc giống lai ghộp năng suất cao. Hiện nay, Ấn Độ đó vƣơn lờn vị trớ hàng đầu trong cỏc nƣớc trồng và xuất khẩu điều trờn thế giới. Sản lƣợng hạt điều thụ năm 2005 đạt khoảng 500.000 tấn.[4], [27], [66].

Ấn Độ tuy là nƣớc trồng nhiều điều nhƣng nhỡn chung kỹ thuật cao chƣa đƣợc ỏp dụng rộng rói nờn năng suất trung bỡnh cũn thấp, đạt khoảng 630 - 650 kg/ha.

Tỡnh hỡnh phỏt triển cụng nghiệp chế biến điều ở Ấn Độ tăng rất nhanh, năng lực chế biến rất lớn (năm 1995 tổng cụng suất chế biến là 500.000 tấn điều thụ/năm, năm 2005 là 1,2 triệu tấn/năm). Tỷ lệ tự cấp hạt điều cho cụng nghiệp

chế biến trong nƣớc của Ấn Độ rất thấp, cú năm chỉ đạt 17% (1965), năm cao cũng chỉ đạt 65% (1977), năm 2005 đạt khoảng 40%, trung bỡnh đạt khoảng 40% nhu cầu nguyờn liệu chế biến của cỏc xớ nghiệp trong nƣớc. Chớnh vỡ lý do đú, từ trƣớc đến nay Ấn Độ luụn là nƣớc nhập khẩu hạt điều thụ chớnh của Việt nam và của cỏc nƣớc khỏc.

Hiện nay, phƣơng hƣớng chung của cỏc nƣớc sản xuất điều trờn thế giới là ngày càng giảm lƣợng điều thụ xuất khẩu, phỏt triển cụng nghiệp chế biến trong nƣớc và tăng lƣợng điều nhõn xuất khẩu để thu đƣợc hiệu quả kinh tế lớn hơn.

Tiờu chuẩn và quy cỏch sản phẩm nhõn điều tiờu thụ trờn thế giới rất nghiờm ngặt, nờn Ấn Độ đó phõn ra 24 cấp tiờu chuẩn nhõn điều xuất khẩu và thế giới dựa theo quy chuẩn đú để buụn bỏn nhõn điều. Giỏ cả cỏc cấp nhõn điều chờnh lệch nhau khỏ lớn. Nhõn đƣợc ƣa chuộng và giỏ cao là nhõn to, trắng, khụng bị xộm vàng hay bị nõu chỏy.

Ngoài sản phẩm chớnh là nhõn điều xuất khẩu, Ấn Độ cũng rất quan tõm đến chế biến cỏc sản phẩm khỏc nhƣ dầu vỏ điều- năm 2005 Ấn Độ sản xuất đƣợc khoảng 300.000 tấn dầu vỏ điều phục vụ cho cụng tỏc xuất khẩu. [66].

INĐễNấXIA.

Inđụnờxia là một trong cỏc nƣớc lớn trờn thế giới với diện tớch trờn 1,9 triệu km2 và dõn số trờn 200 triệu ngƣời. Inđụnờxia cú nguồn tài nguyờn phong phỳ nhất trong khu vực. Sau những năm thực hiện chƣơng trỡnh cải cỏch kinh tế, nền kinh tế Inđụnờxia đó phỏt triển và đạt đƣợc nhiều thành cụng to lớn đƣợc cỏc nhà kinh tế đó đỏnh giỏ Inđụnờxia là một quốc gia đang phỏt triển.

Inđụnờxia đó thực hiện thành cụng "cuộc cỏch mạng xanh" trong nụng nghiệp, lấy nụng nghiệp làm điều kiện phỏt triển đầu tiờn trong nền kinh tế thị trƣờng. Cuộc "cỏch mạng xanh" ở Inđụnờxia đƣợc cụ thể hoỏ trong 2 chƣơng trỡnh rộng lớn là: chƣơng trỡnh BISMAS và INMAS.

+ Chƣơng trỡnh BISMAS, Nhà nƣớc đúng vai trũ chớnh trong việc cấp vốn đầu tƣ (với lói suất ƣu đói), phõn, giống, kỹ thuật nụng nghiệp cho nụng dõn, thụng qua mạng lƣới trung gian là cỏc tổ chức tớn dụng và mua bỏn. Tiến hành tăng diện tớch đất trồng trọt, Sử dụng giống mới trong nụng nghiệp phự hợp với điều kiện đất đai từng vựng. Nhà nƣớc giỏo dục nụng dõn phƣơng thức canh tỏc mới bằng cỏch cải tạo, quy hoạch lại đồng ruộng, đƣa cụng cụ cải tiến, cơ giới

hoỏ vào sản xuất nụng nghiệp, loại bỏ phƣơng thức canh tỏc cổ truyền. Tăng cƣờng xõy dựng hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật cho ngành nụng nghiệp, nụng thụn.

+ Chƣơng trỡnh INMAS cấp vốn với lói suất thụng thƣờng cho những hộ nụng dõn cú từ 5 ha đất trở lờn (quy mụ diện tớch tập trung), chủ yếu là cỏc đồn điền, trang trại. Ngƣời nụng dõn đƣợc vay tớn dụng của Nhà nƣớc để mua vật tƣ nụng nghiệp và cú nghĩa vụ bỏn sản phẩm cho Nhà nƣớc ngoài phần thuế thu nhập của họ.

Việc thực hiện cuộc "cỏch mạng xanh" đƣợc tiến hành song song với việc kiến lập thị trƣờng tớn dụng, buụn bỏn sản phẩm và vật tƣ nụng nghiệp dựa trờn cơ sở tổ chức cỏc hợp tỏc xó sản xuất, tiờu thụ ở nụng thụn. Khuyến khớch phỏt triển khu vực kinh tế tƣ nhõn, khu vực kinh tế đồn điền, hợp tỏc trong chế biến sản phẩm cõy cụng nghiệp dài ngày, đa dạng hoỏ cõy cụng nghiệp xuất khẩu. Phỏt triển nền kinh tế theo hƣớng cụng nghiệp hoỏ hƣớng ra xuất khẩu, đẩy mạnh phỏt triển dịch vụ-du lịch.

Thành quả đạt đƣợc về phỏt triển nền kinh tế rất to lớn, là do Inđụnờxia giữ vững ổn định về chớnh trị, cú chớnh sỏch khuyến khớch sản xuất trong nƣớc và cởi mở với nƣớc ngoài, đẩy mạnh cụng tỏc đầu tƣ và thu hỳt đầu tƣ nƣớc ngoài nhằm tạo lập những ngành và sản phẩm mũi nhọn cú sức cạnh tranh cao trờn thị trƣờng thế giới, đa dạng hoỏ sản phẩm và mở rộng thị trƣờng xuất khẩu.

BRAXIN.

Trƣớc năm 1995 của thế kỷ trƣớc, Braxin luụn là nƣớc dẫn đầu thế giới về diện tớch trồng điều và sản lƣợng hạt điều thụ. Năm 1995 sản lƣợng điều của Braxin đạt khoảng 200.000 tấn. Từ đú đến nay, diện tớch trồng điều của nƣớc này tăng liờn tục và đạt 688.000 ha năm 2005, sản lƣợng là trờn 250.000 tấn.[27], [66].

Tuy sản xuất điều của Braxin theo hƣớng cụng nghiệp hoỏ, mở rộng cỏc vựng trồng điều tập trung, chọn giống và tăng cƣờng đầu tƣ thõm canh, nhƣng năng suất bỡnh quõn cả nƣớc vẫn cũn thấp-khoảng 360-380 kg/ha.

Trƣớc đõy, Braxin thƣờng xuất khẩu điều thụ cho Ấn Độ, sau đú đó đẩy mạnh phỏt triển cụng nghiệp chế biến trong nƣớc theo dõy chuyền Sturtevart của Anh và Oltremare của Italia nờn đó trở thành nƣớc xuất khẩu điều nhõn lớn trờn

thế giới. Năm 2005 Braxin xuất khẩu đƣợc khoảng 50.000 tấn điều nhõn, chủ yếu cho thị trƣờng Bắc Mỹ.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm điều xuất khẩu của Việt Nam (Trang 33)