Bài học rỳt ra cho Việt nam.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm điều xuất khẩu của Việt Nam (Trang 36)

5. Tỷ lệ bảo hộ danh nghĩa (Norminal Protection Rate) NPR

1.2.2. Bài học rỳt ra cho Việt nam.

Từ kinh nghiệm của cỏc nƣớc trong quỏ trỡnh phỏt triển nền nụng nghiệp và xõy dựng cỏc ngành hàng nụng sản xuất khẩu, cho thấy sự tăng trƣởng của nền nụng nghiệp núi chung, của cỏc ngành nụng sản xuất khẩu núi riờng tại cỏc nƣớc đều xuất phỏt từ việc tớch cực khai thỏc cỏc lợi thế vốn cú và biết tạo ra cỏc lợi thế mới trờn cơ sở đổi mới chớnh sỏch, khoa học và cụng nghệ, vốn đầu tƣ và mở rộng thị trƣờng, trong đú yếu tố tạo lập chớnh sỏch và khoa học cụng nghệ cú ý nghĩa quyết định, tạo nờn những động lực to lớn cho sự phỏt triển. Cú thể rỳt ra một số nhận xột sau:

1. Thành cụng của cỏc nƣớc, trƣớc hết là ở chỗ đó xỏc định đỳng vị trớ đặc biệt quan trọng của ngành nụng nghiệp, lấy nụng nghiệp làm điểm khởi đầu để phỏt triển toàn bộ nền kinh tế quốc dõn, Chớnh phủ cỏc nƣớc đó kiờn trỡ theo đuổi

chiến lƣợc đú. Tập trung nỗ lực cho phỏt triển nụng nghiệp để tạo đà và đổi mới kinh tế nụng nghiệp, thực hiện chiến lƣợc cụng nghiệp hoỏ và hiện đại hoỏ nền nụng nghiệp hƣớng ra xuất khẩu là chủ yếu.

- Thực hiện đa dạng hoỏ sản phẩm nụng nghiệp, trờn cơ sở phỏt huy cỏc lợi thế tuyệt đối và tƣơng đối phục vụ cho mục tiờu xuất khẩu là con đƣờng chủ yếu để nõng cao hiệu quả của nền kinh tế nụng nghiệp, trong đú chỳ trọng tới việc phỏt huy lợi thế về quy mụ tạo thành những vựng chuyờn canh tập trung sản xuất lớn, cú tỷ suất hàng hoỏ cao.

- Đầu tƣ đồng bộ và kịp thời cho cụng nghệ chế biến, nõng cao chất lƣợng sản phẩm.

- Trong điều kiện cỏc tiến bộ khoa học cụng nghệ phỏt triển nhanh chúng, thỡ trọng tõm của chớnh sỏch là hiện đại hoỏ đất nƣớc theo hƣớng chuyển sang sản xuất cỏc ngành sản phẩm cụng nghệ cao, đổi mới cụng nghệ sinh học, bảo quản và đa dạng hoỏ cỏc sản phẩm chế biến, nhằm đỏp ứng nhu cầu ngày càng tăng của ngƣời tiờu dựng.

2. Phối hợp đồng bộ cỏc chớnh sỏch và giải phỏp để đạt mục tiờu đó đề ra trong từng thời kỡ nhất định, đặc biệt đối với cỏc mặt hàng nụng sản xuất khẩu cỏc nƣớc bƣớc đầu đều cú chớnh sỏch bảo hộ và cỏc chƣơng trỡnh hỗ trợ đặc biệt, để tạo dựng ngành hàng xuất khẩu, nhƣ: chƣơng trỡnh trợ giỳp khoa học cụng nghệ, chƣơng trỡnh khuyến cụng, khuyến nụng, chƣơng trỡnh tớn dụng, cho vay vốn...

3. Sử dụng cỏc chớnh sỏch kinh tế vĩ mụ để can thiệp một cỏch giỏn tiếp hoặc trực tiếp nhằm điều tiết sản xuất nụng nghiệp cú hiệu quả.

4. Chỳ trọng phỏt huy cỏc lợi thế so sỏnh thực hiện chiến lƣợc sản phẩm, quy hoạch đầu tƣ đồng bộ cho cỏc vựng sản xuất chuyờn canh tập trung sản xuất hàng hoỏ. Đổi mới cụng nghệ nõng cao chất lƣợng sản phẩm và hạ giỏ thành, phản ứng nhanh nhẹn trƣớc yờu cầu tiờu dựng và thị hiếu của thị trƣờng về hỡnh thức, chất lƣợng của hàng hoỏ nhằm nõng cao lợi thế trong cạnh tranh.

5. Chỳ trọng đầu tƣ xõy dựng cơ sở hạ tầng nụng nghiệp và nghiờn cứu triển khai, ứng dụng cỏc tiến bộ kỹ thuật mới vào sản xuất.

6. Tăng cƣờng đổi mới hệ thống tiếp thị, phỏt triển cỏc kờnh sản xuất - tiờu thụ - xuất khẩu, coi trọng chữ tớn để mở rộng và tạo lập thị trƣờng mới. Đồng thời rất chỳ ý cụng tỏc đào tạo nguồn nhõn lực, đƣợc xem là một trong những nhõn tố

quyết định thành cụng và ngày càng cú ý nghĩa quan trọng trong bối cảnh nền kinh tế tri thức đang hỡnh thành và ảnh hƣởng sõu rộng tới mọi hoạt động của nền kinh tế - xó hội.

Từ những bài học kinh nghiệm của cỏc nƣớc trờn thế giới trong quỏ trỡnh phỏt triển sản xuất - chế biến - xuất khẩu sản phẩm điều xuất khẩu, Việt Nam cú thể vận dụng vào hoạt động thực tiễn nhằm phỏt huy tốt những lợi thế vốn cú, đổi mới cỏch tổ chức sản xuất, hỡnh thành hệ thống ngành hàng, mặt hàng quan trọng cú năng lực cạnh tranh trờn thƣơng trƣờng quốc tế, gắn bú chặt chẽ giữa cỏc khõu sản xuất, chế biến, phõn phối và tiờu thụ sản phẩm trong quỏ trỡnh phỏt triển nền kinh tế hƣớng mạnh ra xuất khẩu.

Qua những phõn tớch trờn đõy cho chỳng ta thấy, chấp nhận cạnh tranh và khụng ngừng hoàn thiện, nõng cao năng lực cạnh tranh là vấn đề sống cũn đối với mọi doanh nghiệp hoạt động sản xuất - kinh doanh trong một nền kinh tế thị trƣờng mở cửa và hội nhập kinh tế hiện nay. Cạnh tranh trong thƣơng trƣờng khụng phải là diệt trừ đối thủ của mỡnh bằng mọi cỏch, mà chớnh là phải mang lại cho khỏch hàng của mỡnh bởi những sản phẩm cú giỏ trị cao hơn, rẻ hơn, mới lạ hơn để khỏch hàng lựa chọn mỡnh chứ khụng lựa chọn cỏc đối thủ cạnh tranh.

Cạnh tranh khụng phải chỉ là những hành động mang tớnh thời điểm mà là cả một quỏ trỡnh tiếp diễn khụng ngừng.

Cỏc doanh nghiệp cú thể phỏt triển đƣợc chỉ khi sức cạnh tranh của doanh nghiệp đƣợc nõng cao, khả năng cạnh tranh của cỏc sản phẩm mà cỏc doanh nghiệp đú sản xuất ra và tiờu thụ cao hơn hẳn so với cỏc đối thủ cạnh tranh, đƣợc biểu hiện bởi hệ thống cỏc chỉ tiờu về: khối lƣợng và chất lƣợng sản phẩm, giỏ thành và giỏ cả sản phẩm, hệ số chi phớ nguồn lực nội địa, cơ chế buụn bỏn và vận hành của cỏc mặt hàng trờn thị trƣờng.v.v. Năng lực cạnh tranh cao giỳp cho doanh nghiệp thực hiện tốt hơn cỏc chức năng, vai trũ của mỡnh, nhƣ là: kớch thớch sản xuất phỏt triển, thỳc đẩy sự phỏt triển khoa học kỹ thuật và cụng nghệ, phục vụ tốt hơn nhu cầu tiờu dựng của khỏch hàng, mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế, tăng cƣờng hiệu quả kinh tế và tớch luỹ của doanh nghiệp.

Để đạt đƣợc mục tiờu đú, cỏc doanh nghiệp phải xõy dựng và thực hiện tốt chiến lƣợc kinh doanh dựa trờn những tiềm năng và lợi thế sẵn cú của mỡnh, thực hiện tốt phƣơng thức kinh doanh, xỏc định chủng loại hàng hoỏ và dịch vụ đƣợc

lựa chọn sản xuất-kinh doanh, về chiến lƣợc thị trƣờng tiờu thụ, về cỏc mục tiờu tăng trƣởng, mục tiờu về tài chớnh, mở rộng quy mụ sản xuất - kinh doanh, về tăng cƣờng quản lý và điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp...

Việt nam cú thế mạnh về sản xuất và phỏt triển ngành điều: đất đai phong phỳ, điều kiện khớ hậu thời tiết, mụi trƣờng sinh thỏi phự hợp, cú đủ cỏc cơ sở chế biến, lao động sẵn cú, thị trƣờng ổn định… là những yếu tố thuận lợi để chỳng ta đẩy mạnh hơn nữa phỏt triển sản xuất điều trong nƣớc. Cần phải phỏt huy triệt để cỏc lợi thế tiềm năng sẵn cú, đồng thời phải kiến tạo và sử dụng tốt những nhõn tố mới nhằm đẩy mạnh phỏt triển sản xuất với giỏ thành hạ, cung cấp đủ nguồn nguyờn liệu cho hệ thống cơ sở chế biến, tăng cƣờng đầu tƣ đổi mới cụng nghệ, đa dạng hoỏ sản phẩm, mở rộng thị trƣờng tiờu thụ, nhằm đạt đƣợc mục đớch là nõng cao hơn nữa năng lực cạnh tranh của sản phẩm điều xuất khẩu.

CHƢƠNG II

THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm điều xuất khẩu của Việt Nam (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)