5. Tỷ lệ bảo hộ danh nghĩa (Norminal Protection Rate) NPR
2.1.1.3. Tỡnh hỡnh sản xuất và xuất khẩu điều ở Việt Nam.
* Tỡnh hỡnh sản xuất điều ở Việt nam.
- Diện tớch - năng suất - sản lượng điều.
Điều là cõy nguyờn sản cú nguồn gốc ở Đụng Bắc Braxin. Ngƣời Bồ Đào Nha đó di thực cõy điều tới chõu Phi, chõu Á từ đầu thế kỷ 16, trong đú cú Việt nam. Trƣớc đõy, ngƣời nụng dõn chỉ trồng cõy điều rải rỏc quanh vƣờn nhà, vƣờn đồi, điều chƣa trở thành một cõy cú ý nghĩa kinh tế. Mói cho tới những năm đầu của thập kỷ 80 của thế kỷ XX, cõy điều ở Việt Nam mới đƣợc quan tõm chỳ ý phỏt triển, đƣợc trồng với quy mụ khỏ lớn và tập trung. Những năm này đƣợc coi là mốc đỏnh dấu quỏ trỡnh phỏt triển ngành điều ở nƣớc ta, điều đó trở thành một cõy kinh tế của ngành nụng nghiệp.
Lónh thổ Việt nam cú phần đất liền trải dài từ 8o30, đến 23o22, vĩ độ Bắc, nhƣ vậy nƣớc ta nằm trọn trong vành đai nhiệt đới. Dóy nỳi Bạch Mó phần cuối của dặng Trƣờng Sơn nằm ngang kộo ra tận biển Đụng đó chia khớ hậu Việt Nam thành hai miền khớ hậu rừ rệt: Khớ hậu miền Bắc chịu ảnh hƣởng của giú mựa cực đới cú mựa Đụng lạnh khụng thớch hợp cho việc trồng điều, cũn khớ hậu miền Nam chịu ảnh hƣởng của giú mựa Tõy Nam một năm cú 2 mựa: mựa khụ và mựa mƣa, khớ hậu khụ núng và ẩm thớch hợp cho việc phỏt triển cõy điều. Chớnh vỡ vậy, cõy điều đƣợc phỏt triển chủ yếu ở cỏc tỉnh phớa Nam của Việt Nam.
Đến năm 1988- sau khoảng gần 10 năm phỏt triển, diện tớch điều đó tăng từ 30.000 ha (năm 1982) lờn khoảng 100.000 ha. Năm 1989 do giỏ hạt điều thụ hạ xuống đột ngột (chỉ cũn 350-400 USD/tấn), nờn nhiều nơi nụng dõn khụng những
khụng quan tõm đến việc đầu tƣ thõm canh, chăm súc vƣờn cõy mà cũn chặt, phỏ bỏ vƣờn điều. Sau đú, giỏ điều lại tăng lờn cú lỳc tới 850 USD/tấn hạt thụ (1991), điều lại đƣợc tiếp tục trồng nhiều trở lại và năm 1993 diện tớch đó đạt trờn 140.000 ha, năm 2000 là 250.000 ha, năm 2004 là 350.000 ha- tăng 40% so với năm 1999, năm 2005 ƣớc đạt gần 400.000 ha.
Biểu số 3. DIỆN TÍCH, NĂNG SUẤT VÀ SẢN LƢỢNG ĐIỀU Ở VIỆT NAM
NĂM DIỆN TÍCH (HA) NĂNG SUẤT (kg/ha) SẢN LƢỢNG (tấn) 1982 30.500 1.300 1987 104.500 400 1.500 1990 28.000 1993 122.530 580 70.000 1995 188.285 628 110.000 1997 250.000 777 140.000 2000 280.000 535 150.000 2002 740 2004 350.266 999 350.000 2005 400.000 1.060 370.000 Nguồn: - Bộ Nụng nghiệp và PTNT 3/2000; 7/2005.[3], [4], [7]. - Hiệp hội cõy điều Việt Nam [7].
- Viện Quy hoạch và TKNN [3], [64].
Chớnh quỏ trỡnh phỏt triển diện tớch cõy điều một cỏch ồ ạt, mang nặng tớnh chất phong trào và chƣa cú thị trƣờng ổn định đó làm cho hiệu quả sản xuất điều nƣớc ta bấp bờnh và gõy nờn cỏc bƣớc thăng trầm của ngành điều.
Cõy điều chủ yếu đƣợc gieo trồng ở cỏc tỉnh miền Nam Việt Nam (từ Quảng Nam - Đà Nẵng trở vào) và việc phõn bố sản xuất khụng đồng đều do điều kiện tự nhiờn - kinh tế, xó hội của mỗi vựng khỏc nhau, trong đú điều kiện đất đai
và khớ hậu giữ vai trũ chớnh. Diện tớch cõy điều tập trung chủ yếu ở vựng Đụng
Nam Bộ và Duyờn hải miền Trung - chiếm tới trờn 90% diện tớch điều cả nƣớc. Tỉnh cú diện tớch điều lớn nhất hiện nay là: Bỡnh Phƣớc (47%), Đồng Nai (20%), Bỡnh Dƣơng (7%), Ninh Thuận (3,4%) và Bỡnh Định (2,8%).[7], [31].
Biểu số 4. DIỆN TÍCH ĐIỀU PHÂN BỐ THEO CÁC VÙNG Ở VIỆT NAM. ĐVT: Ha Vựng 1982 1987 1993 1995 1997 2004 1. Miền trung 20.000 40.000 18.350 22.473 61.000 47.000 2. Tõy Nguyờn 2.500 3.000 13.760 28.462 27.000 19.266 3. Đụng Nam Bộ 7.000 55.500 90.420 137.414 149.000 278.000 4. ĐB SCL 1.000 6.000 - 476 13.000 6.000 Cả nƣớc 30.500 104.500 122.530 188.285 250.000 350.266
Nguồn: Bộ Nụng nghiệp và PTNT, Hiệp hội cõy điều Việt Nam.[7].
Nhỡn chung, việc gieo trồng điều ở Việt Nam vẫn cũn mang tớnh tự phỏt, chƣa theo quy hoạch cụ thể, chƣa chỳ ý đầu tƣ thõm canh, hiện tƣợng trồng - chặt phỏ - rồi lại trồng vẫn thƣờng sảy ra, do đú hiệu quả kinh tế mang lại chƣa cao. Giỏ cả bấp bờnh nờn nhiều khi ngƣời nụng dõn chƣa thực sự quan tõm đến việc chăm súc và thõm canh cõy điều, hậu quả là năng suất thấp, chất lƣợng sản phẩm kộm. Năng suất cao nhất giai đoạn trƣớc đõy chỉ đạt từ 500 -700 kg/ha, nhiều năm đạt dƣới mức đú. Theo bỏo cỏo của Hiệp hội cõy điều Việt nam thỡ chỉ cú khoảng 25-30% số diện tớch điều ở nƣớc ta cú năng suất đạt trờn 1.000 kg/ha (1999). Nguyờn nhõn chớnh làm cho năng suất điều thấp trong thời gian trƣớc đõy là chƣa cú đủ bộ giống tốt cung ứng cho sản xuất, chƣa tập trung đầu tƣ thõm canh, việc
ỏp dụng quy trỡnh sản xuất chƣa nghiờm ngặt, tỷ lệ vƣờn điều già cỗi cũn lớn và chƣa kịp thời cải tạo (cũn khoảng 200.000 ha), cạnh tranh trong việc thu mua điều thụ nờn việc thu hoạch ồ ạt, chất lƣợng quả điều khụng đồng đều, quỏ nhiều quả điều xanh, phẩm cấp thấp. Ngoài nguyờn nhõn chớnh nờu trờn, thời tiết khụ hạn
năm 1998, dịch bệnh và thoỏi hoỏ giống năm 1999 cũng là những nguyờn nhõn tỏc động làm ảnh hƣởng xấu đến năng suất điều nƣớc ta.
Trong mấy năm gần đõy, sản xuất điều đó đƣợc chỳ ý tới việc khắc phục cỏc tồn tại nờu trờn nhƣ: nghiờn cứu lai ghộp tạo ra nhiều giống mới cao sản đƣợc đƣa vào sản xuất, tăng cƣờng thõm canh, cải tạo vƣờn điều già…nờn năng suất trung bỡnh cả nƣớc đó tăng lờn và đạt trờn 1.000 kg/ha.
Chớnh vỡ vậy nờn sản lƣợng hạt điều thụ ngày càng gia tăng. Nếu nhƣ năm 1990 sản lƣợng điều thụ cả nƣớc mới chỉ đạt 30.000 tấn thỡ đến năm 1995 đó tăng lờn đạt 110.000 tấn, năm 2000 đạt 150.000 tấn, năm 2004 đạt 350.000 tấn và năm 2005 đó là 370.000 tấn - gấp trờn 12 lần so với năm 1990.[3], [4], [7], [33], [64]. Đến nay cõy điều của Việt Nam đó dần khẳng định vị trớ quan trọng trong nền kinh tế nụng nghiệp nƣớc ta: Điều là cõy hàng hoỏ xuất khẩu cú giỏ trị, giải quyết nhiều việc làm, phủ xanh đất trống đồi trọc và bảo vệ mụi trƣờng sinh thỏi. Việt Nam hiện là một trong ba nƣớc sản xuất và xuất khẩu điều lớn nhất trờn thế giới.
- Hỡnh thức và quy mụ sản xuất điều.
Hỡnh thức tổ chức sản xuất điều ở Việt nam chủ yếu do khu vực kinh tế gia đỡnh, cỏc nụng hộ đảm nhận. Trƣớc đõy cú một số ớt diện tớch điều do cỏc nụng lõm trƣờng, hợp tỏc xó nụng nghiệp quản lý, nhƣng tới nay đó giao lại hết cho cỏc gia đỡnh chăm súc kinh doanh. Do vậy, đó tạo điều kiện cho ngƣời sản xuất chủ động đầu tƣ thõm canh tăng năng suất trong toàn ngành điều. Những năm hạt điều bỏn đƣợc giỏ cao thỡ thu nhập cao từ cõy điều đó là động lực thỳc đẩy ngƣời nụng dõn mở rộng diện tớch và tăng cƣờng đầu tƣ thõm canh, chăm súc tốt vƣờn điều.
Khả năng thu hỳt lao động vào ngành sản xuất điều ở Việt Nam tƣơng đối lớn. Với diện tớch 400.000 ha cõy điều nhƣ hiện nay và tƣơng lai sẽ đạt 500.000 ha, với định mức lao động quản lý vƣờn cõy là 0,8 lao động/ha thỡ tổng số lao động làm việc thƣờng xuyờn trờn vƣờn điều là khoảng 320.000 - 400.000 lao động. Vào thời vụ thu hoạch, sơ chế quả số lao động thời vụ cũn tăng thờm khoảng 20%. Tổng số lao động trực tiếp tớnh trờn tổng diện tớch gieo trồng điều của cả nƣớc chiếm khoảng 350.000 lao động. Nếu tớnh theo hộ thỡ Việt Nam cú khoảng 180.000 hộ gia đỡnh nụng dõn trồng điều (chƣa kể đến số lao động làm việc trong cỏc cơ sở cụng nghiệp chế biến điều - khoảng 300.000 lao động). Số nhõn khẩu cú cuộc sống liờn quan đến cõy điều (cả sản xuất và chế biến) là
khoảng 1,3 - 1,5 triệu ngƣời. Nhƣ vậy, ngành điều Việt Nam cũng đó đúng gúp vào việc giải quyết những vấn đề lao động xó hội một cỏch rất đỏng kể.[7], [31], [61], [64]. (xem biểu số 5).
Biểu số 5: SỐ LAO ĐỘNG NễNG NGHIỆP TRONG SẢN XUẤT ĐIỀU
Tỉnh 1 9 9 5 1 9 9 7 2 0 0 4 Diện tớch ha LĐNN Ngƣời Diện tớch ha LĐNN Ngƣời Diện tớch ha LĐNN Ngƣời I. Nam Trung bộ 22.473 17.737 61.000 50.200 47.000 48.300 1. Quảng Nam 897 718 4.000 3.200 3.500 2.800 2. Quảng Ngói 265 212 3.000 2.500 3.500 2.900 3. Bỡnh Định 5.657 4.526 15.000 12.000 10.000 8.500 4. Phỳ Yờn 64 50 8.000 6.500 7.000 5.600 5. Khỏnh Hoà 1.864 1.490 7.000 5.500 7.000 5.500 6. Ninh Thuận 446 357 3.000 2.500 4.000 3.000 7. Bỡnh Thuận 12.980 10.384 21.000 18.000 12.000 20.000
II. Tõy Nguyờn 28.462 22.850 27.000 23.300 19.266 15.700
8. Kon Tum 11 90 500 450 266 200 9. Gia Lai 11.482 9.190 10.500 9.450 3.500 2.800 10. Đắk Lắk 9.627 7.700 10.000 9.000 11.500 9.200 11. Lõm Đồng 7.342 5.870 6.000 5.400 4.000 3.500 III. Đụng Nam bộ 137.414 124.000 149.000 135.300 278.000 238.300 12. Đồng Nai 32.990 30.000 35.000 31.500 70.000 63.000 13. Sụng Bộ 77.539 70.800 82.000 75.000 190.000 160.000 14. Tõy Ninh 7.506 6.000 10.000 9.000 8.000 6.500 15.TP HồChớ Minh 2.133 1.700 2.000 1.800 - - 16.Bà RịaVũngTàu 17.246 15.500 20.000 18.000 10.000 8.800 IV. Đ.B SCL 476 400 13.000 11.000 6.000 5.000 Toàn quốc 188.825 164.591 250.000 210.800 350.266 307.300
Quy mụ diện tớch đất canh tỏc của cỏc hộ nụng dõn Việt Nam tƣơng đối thấp, trong đú đất dành cho trồng điều giao động từ 1,0 đến 4,0 ha/hộ (bỡnh quõn chung là 1,5-2,0 ha/hộ). Diện tớch ớt nờn sản lƣợng điều của từng hộ cũn thấp. Thu nhập từ cõy điều chỉ chiếm khoảng 20-25% trong tổng thu nhập ngành trồng trọt của cỏc hộ. Tỷ lệ số hộ cú cơ cấu thu nhập cao và chủ yếu từ ngành điều ở Việt Nam chƣa nhiều (xem biểu số 6).
Biểu số 6: QUY Mễ DIỆN TÍCH VÀ TỔNG THU TỪ TRỒNG TRỌT CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA (Số liệu điều tra năm 1998)
CHỈ TIấU BèNH THUẬN BèNH PHƢỚC PHÚ YấN BèNH QUÂN CHUNG I. Tổng diện tớch bỡnh quõn/hộ (m2) 13.685 30.740 15.932 20.119 1. Đất nụng nghiệp 13.164 29.402 9.599 17.388 - Cõy hàng năm 3.565 8.189 3.822 5.192
- Cõy lõu năm 9.598 21.213 5.736 12.182
2. Đất khỏc 521 1.338 6.333 2.731 II. Sản lƣợng NN (kg) - Thúc 2.500 5.200 3.500 3.733 - Điều thụ 260 840 250 450 III. Tổng thu 1 hộ từ trồng trọt (1000đ) 9.200 21.740 11.600 14.180 - Cõy hàng năm 5.000 10.600 7.000 7.533 - Điều thụ 2.200 7.140 2.100 3.813 - Thu khỏc 2.000 4.000 2.500 2.834 Nguồn: - Bộ Nụng nghiệp và PTNT [3], [4], [7]. - Hiệp hội điều Việt Nam [24].
- Viện Kinh tế nụng nghiệp, [33], [34], [61], [64].
Nguyờn nhõn chớnh là do số diện tớch điều của cỏc hộ đƣợc điều tra trồng ở những năm 1990, năng suất điều thấp, thu nhập của hộ từ cõy điều khụng cao, nờn chƣa kớch thớch cỏc hộ nụng dõn tập trung đầu tƣ cho cõy điều.
Mấy năm gần đõy, do giỏ cả tăng, thu nhập từ cõy điều cao hơn đó kớch thớch cỏc hộ đầu tƣ thõm canh tăng năng suất vƣờn điều. Nhiều hộ cú năng suất vƣờn điều cao-từ 1,6-3,0 tấn/ha. (xem biểu số 7).
Biểu số 7: TỔNG HỢP CÁC HỘ NễNG DÂN TRỒNG ĐIỀU NĂNG SUẤT CAO (Bỏo cỏo điển hỡnh tại Hội nghị điều VN 2000)
Số TT Họ và tờn Tỉnh Diện tớch m2 Năng suất Kg/ha Sản lƣợng kg Giỏ trị sản lƣợng 1000đ
1 Nguyễn Văn Trƣơng Đồng Nai 10.000 2.200 2.200 18.000 2 Nguyễn Văn Bàng Đồng Nai 23.000 2.100 4.800 40.000 3 Trần Cụng khanh Bỡnh Phƣớc 10.000 3.000 3.000 25.000 4 Nguyễn Đức Thu Bỡnh Thuận 20.000 1.050 2.10 17.800 5 Nguyễn Văn Phỳc Bỡnh Thuận 24.000 1.600 3.800 32.300 6 Vũ Trọng Kiểm Đồng Nai 40.000 1.500 6.000 51.000 7 Trƣơng Văn Bửu Đồng Nai 20.000 1.250 2.500 20.000
Bỡnh quõn chung 21.000 1.660 3.486 29.160
Nguồn: - Bộ Nụng nghiệp và PTNT [3], [4], [7]. - Hiệp hội điều Việt Nam [24].
- Tỡnh hỡnh thực hiện quy trỡnh kỹ thuật trồng điều.
+ Chọn và nhõn giống điều.
Theo cỏc tài liệu nghiờn cứu ở nƣớc ngoài cũng nhƣ cỏc nghiờn cứu của nhiều cơ quan khoa học trong nƣớc đều khẳng định rằng: Năng suất, chất lƣợng của sản phẩm điều đều do khõu giống quyết định.
Nghiờn cứu của Trung tõm nghiờn cứu cõy Điều - Bỡnh Dƣơng đƣa ra 2 chỉ tiờu quan trọng để chọn giống cõy điều, đú là:
(1) Chọn giống điều phải đạt năng suất trờn 10 kg hạt/cõy vào năm thứ 7, đõy là năm cõy điều bƣớc vào giai đoạn phỏt triển đầy đủ. Với mật độ trồng 185 cõy/ha thỡ năng suất sẽ đạt trờn 2 tấn hạt/ha/năm.
(2) Trọng lƣợng của hạt điều phải đạt ở mức 6 gram trở lờn với tỷ lệ nhõn so với trọng lƣợng quả là 25 - 26% - khoảng 160 - 180 hạt/kg.
Cỏc nƣớc trồng nhiều điều trờn thế giới đó và đang hết sức chỳ trọng đến cụng tỏc chọn lọc, lai tạo cỏc giống điều cao sản. Nổi bật nhất là Ấn Độ đó chọn lọc và đƣa vào sản xuất đƣợc 24 giống điều năng suất cao - đạt từ 8-10 kg/cõy, tƣơng đƣơng 2 tấn/ha. Thỏi Lan cú giống Sisaket và Sirichai cho năng suất trờn 2 tấn/ha…Hội nghị về cõy điều của cỏc nƣớc Chõu Á do FAO tổ chức tại Thỏi Lan năm 1997 đó nhận định: hạn chế lớn nhất đến việc phỏt triển cõy điều là do cũn thiếu cỏc bộ giống điều cao sản thớch nghi với từng vựng sản xuất của mỗi nƣớc. Hội nghị cũng đó khuyến cỏo cỏc nƣớc nờn tiến hành nghiờn cứu, tiờu chuẩn hoỏ phƣơng phỏp nhõn giống vụ tớnh và xõy dựng cỏc vƣờn sản xuất cõy giống ghộp.[3], [7].
Thụng thƣờng cõy điều cú thể trồng bằng hạt (nhõn giống hữu tớnh) hoặc chiết, giõm cành, ghộp (nhõn giống vụ tớnh).
Trƣớc đõy, ngƣời dõn Việt nam thƣờng trồng điều bằng hạt (nhõn giống hữu tớnh), với cỏc bộ giống địa phƣơng, hỗn giao đó bị thoỏi hoỏ nờn năng suất thấp và ngày càng giảm dần. Năm 1999, Bộ Nụng nghiệp và PTNT đó chỉ đạo cỏc cơ quan nghiờn cứu khoa học nhập nội, nghiờn cứu, lai ghộp (nhõn giống vụ tớnh), khảo nghiệm và chuyển giao cỏc giống điều cao sản đƣa vào sản xuất. Đến nay đó cú 8 giống điều cao sản đƣợc Bộ Nụng nghiệp và PTNT cho phộp khu vực hoỏ và sản xuất thử để cung cấp giống đại trà, trong đú cú:
+ 3 giống cụng nhận năm 1999 gồm giống PN1, CH1 và LG1 cú tiềm năng năng suất từ 2,5 - 3,0 tấn/ha, cú tỷ lệ nhõn cao từ 27 - 34% và kớch thƣớc nhõn điều lớn.
+ 5 giống điều đƣợc cụng nhận vào năm 2000 xuất phỏt từ tập đoàn giống MH là cỏc giống MH5/4, MH4/5, MH2/7, MH2/6, MH3/5 cú tiềm năng năng suất cao, cú thể đạt tới 3.0 - 4.0 tấn/ha.[2], [7].
Ở khu vực Duyờn hải miền Trung cũng đó thử nghiệm đƣa vào trồng trờn vựng đất cỏt một số giống điều chịu hạn bƣớc đầu thu đƣợc những kết quả đỏng khả quan.
Hiện cú một tập đoàn gồm 42 dũng vụ tớnh cú triển vọng đƣợc trồng từ năm 1999, 15 dũng điều cú triển vọng và 14 tổ hợp lai đƣợc nhập nội từ Thỏi Lan và Úc đang đƣợc đỏnh giỏ, ngoài ra cũn cú hơn 1.000 cõy điều đầu dũng ƣu tỳ đó đƣợc điều tra, sƣu tập, chọn lọc và lƣu trữ tại cỏc Viện nghiờn cứu. Cú thể núi ngành điều Việt nam đó cú trong tay nguồn vật liệu di truyền cõy điều quý giỏ và phong phỳ, sẽ gúp phần đƣa năng suất, chất lƣợng điều nƣớc ta ngày một tăng cao, phục vụ cho sự phỏt triển vững chắc của ngành sản xuất điều Việt Nam.
Bƣớc đầu đó hỡnh thành mạng lƣới sản xuất giống điều ở tất cả cỏc tỉnh trồng điều trong cả nƣớc. Tổ chức hƣớng dẫn, tập huấn cho nụng dõn quy trỡnh kỹ thuật sản xuất giống điều ghộp, quy trỡnh kỹ thuật trồng điều bằng phƣơng phỏp ghộp chồi vạt ngọn và nờm ngọn, quy trỡnh kỹ thuật trồng điều đại trà, quy trỡnh kỹ thuật cải tạo thõm canh vƣờn điều năng suất thấp, cỏch bún phõn và phũng trừ sõu bệnh…gúp phần giải toả tõm lý lo õu trƣớc đõy thƣờng thấy.