Nõng cao năng lực cạnh tranh dựa vào cỏc nhõn tố khỏc.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm điều xuất khẩu của Việt Nam (Trang 29)

5. Tỷ lệ bảo hộ danh nghĩa (Norminal Protection Rate) NPR

1.1.3.2.2. Nõng cao năng lực cạnh tranh dựa vào cỏc nhõn tố khỏc.

- Thị trƣờng tiờu thụ.

Theo lý thuyết marketing hiện đại, thị trƣờng là khõu quan trọng nhất của sản xuất hàng hoỏ. Trờn thị trƣờng, ngƣời mua (nhu cầu) cú vai trũ quyết định, nhu cầu là mục tiờu của sản xuất.

Thị trƣờng tiờu thụ, dung lƣợng cung - cầu và giỏ cả cỏc sản phẩm trao đổi trờn thế giới là nhõn tố quan trọng tỏc động trực tiếp đến hoạt động sản xuất-kinh doanh đối với nhiều ngành kinh tế của cỏc nƣớc, nhất là cỏc nƣớc nghốo và đang phỏt triển. Cỏc trung tõm thƣơng mại lớn trờn thế giới giữ vai trũ chủ đạo trong việc chi phối khối lƣợng, giỏ cả, hỡnh thức vận hành, trao đổi cỏc sản phẩm xuất nhập khẩu. Quan hệ cung - cầu một mặt hàng nào đú trờn thế giới phụ thuộc nhiều vào nhu cầu tiờu thụ cỏc mặt hàng đú của ngƣời tiờu dựng. Mức độ tiờu dựng càng lớn, cầu tăng nhanh, kớch thớch cung phỏt triển càng làm cho quỏ trỡnh cạnh tranh thờm gay gắt buộc cỏc nhà sản xuất phải ỏp dụng cỏc tiến bộ khoa học cụng nghệ vào sản xuất, tạo ra những sản phẩm cú năng lực cạnh tranh cao hơn (khối lƣợng nhiều hơn, chi phớ sản xuất thấp hơn, chất lƣợng cao hơn, mẫu mó và kiểu dỏng đẹp hơn và giỏ bỏn cũng phải thấp hơn...) nhằm thoả món đầy đủ nhu cầu tiờu thụ của ngƣời tiờu dựng.

Ở nƣớc ta cũng nhƣ cỏc nƣớc khỏc, điều đƣợc trồng để xuất khẩu là chớnh, vỡ vậy thị trƣờng điều quốc tế cú ảnh hƣởng quyết định tới cơ hội phỏt triển sản xuất cũng nhƣ thị trƣờng điều trong nƣớc.

Giỏ cả xuất khẩu điều của thế giới và của Việt Nam hàng chục năm qua cú chiều hƣớng gia tăng rất nhanh, vƣợt xa cỏc nụng sản xuất khẩu khỏc - tức là trờn thị trƣờng thế giới sản phẩm điều cung khụng kịp cầu. Xu hƣớng này cú thời kỳ trở nờn mạnh hơn (tiờu dựng nhiều hơn) do nhiều nƣớc, trong đú cú vựng Chõu Á-Thỏi Bỡnh Dƣơng đó trở thành cỏc nƣớc phỏt triển, giàu cú hơn. Lại thờm quan hệ ngoại giao giữa Việt nam và cỏc nƣớc đƣợc tăng cƣờng, quan hệ thƣơng mại giữa Việt Nam và Mỹ ngày càng đƣợc cải thiện, nờn khối lƣợng sản phẩm điều xuất khẩu của Việt Nam vào thị trƣờng nƣớc Mỹ và cỏc nƣớc khỏc tăng nhanh. Mỹ là nƣớc tiờu thụ 2/3 nhõn điều giao dịch trờn thế giới.

Túm lại, thị trƣờng điều trong thời gian qua rất thuận lợi đó kớch thớch ngành điều Việt nam phỏt triển, nõng cao năng lực cạnh tranh so với sản phẩm điều của cỏc nƣớc khỏc, do vậy xuất khẩu điều đó đạt hiệu quả kinh tế cao.

- Nhõn khẩu: Đõy là nhõn tố tạo lập và phỏt triển quy mụ thị trƣờng, quyết định đến dung lƣợng cung - cầu sản phẩm hàng hoỏ trờn thị trƣờng, đƣợc đề cập trờn nhiều khớa cạnh nhƣ: quy mụ và tốc độ tăng trƣởng dõn số; quy mụ và tốc độ tăng trƣởng thu nhập thực tế của cỏc tầng lớp dõn cƣ; những thay đổi

trong phõn phối lại thu nhập; những thay đổi trong gia đỡnh và di chuyển nơi cƣ trỳ; trỡnh độ học vấn của cỏc tầng lớp dõn cƣ, cỏc nội dung về văn hoỏ, tõm lý xó hội của ngƣời tiờu dựng...

- Cỏc nhõn tố về chớnh trị, phỏp luật:

Một thể chế chớnh trị, luật phỏp rừ ràng, rộng mở và ổn định sẽ là cơ sở đảm bảo sự thuận lợi, bỡnh đẳng cho cỏc doanh nghiệp thuộc mọi thành phần và trờn mọi lĩnh vực tham gia cạnh tranh và cạnh tranh cú hiệu quả. Chớnh sỏch của Nhà nƣớc về xuất nhập khẩu, về thuế xuất nhập khẩu, về chớnh sỏch bảo hộ... cũng sẽ ảnh hƣởng rất lớn đến sức cạnh tranh của doanh nghiệp và năng lực cạnh tranh của cỏc sản phẩm.

Với một nền kinh tế mở cửa, hội nhập ngày càng sõu vào nền kinh tế khu vực và thế giới, cạnh tranh gay gắt cả trờn thị trƣờng thế giới và thị trƣờng trong nƣớc, khụng cú sự ổn định chớnh trị – xó hội thỡ quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế, khả năng nõng cao năng lực cạnh tranh của cả nƣớc, cỏc doanh nghiệp và của từng sản phẩm khú cú thể thực hiện đƣợc.

Kể từ khi thực hiện đƣờng lối đổi mới nền kinh tế theo cơ chế thị trƣờng, nền kinh tế Việt Nam đó đạt đƣợc nhiều thành tớch đỏng kể, kinh tế nụng nghiệp khụng ngừng tăng trƣởng, đời sống nụng thụn, nụng dõn từng bƣớc đƣợc cải thiện, nền kinh tế – xó hội trở nờn năng động và linh hoạt hơn. Kinh tế đối ngoại đƣợc tăng cƣờng và phỏt triển trờn tất cả cỏc lĩnh vực: hoạt động xuất nhập khẩu; đầu tƣ; hợp tỏc-liờn doanh và tham gia vào cỏc tổ chức quốc tế.

Chớnh sự ổn định về chớnh trị và đổi mới cỏc cơ chế, chớnh sỏch đó tạo thờm động lực cho quỏ trỡnh phỏt triển sản xuất nụng nghiệp (Theo đỏnh giỏ của Bộ Nụng nghiệp và PTNT thỡ yếu tố chớnh sỏch và tiến bộ quản lý vừa qua đó cú tỏc dụng nõng cao năng suất và hiệu quả sản xuất nụng nghiệp lờn tới 10%).

Nhƣ vậy, chớnh sỏch và mụi trƣờng mới đƣợc xem nhƣ là một trong những lợi thế cú vai trũ quyết định tới quỏ trỡnh phỏt triển nền kinh tế. Trong quỏ trỡnh thực hiện, đƣờng lối đổi mới luụn luụn đƣợc bổ sung và hoàn thiện cỏc chớnh sỏch, cơ chế mới nhằm tạo mụi trƣờng kinh tế thuận lợi hơn cho yờu cầu của sự nghiệp phỏt triển nền kinh tế – xó hội đất nƣớc.

Nhõn tố chủ quan quan trọng là những nỗ lực lớn lao của Việt Nam đƣợc cộng đồng cỏc doanh nghiệp nƣớc ngoài và trong nƣớc ghi nhận, cụ thể là: (i) cải

thiện mạnh mẽ mụi trƣờng kinh doanh và đầu tƣ; (ii) thỳc đẩy cải cỏch cơ cấu kinh tế (kinh tế tƣ nhõn, kinh tế khu vực doanh nghiệp Nhà nƣớc, phỏt triển thị trƣờng chứng khoỏn); và (iii) đẩy mạnh thu hỳt luồng vốn FDI và vốn hỗ trợ phỏt triển chớnh thức (ODA), xỳc tiến thƣơng mại quốc tế.

Việc cải thiện khung phỏp luật kinh tế của Việt Nam đó dần phự hợp với cỏc quy định và thụng lệ quốc tế, nõng cao hiệu quả đầu tƣ và chống lóng phớ.

Uy tớn và vai trũ của Việt nam trờn thị trƣờng nụng sản thế giới khụng ngừng phỏt triển, vị thế cỏc mặt hàng nụng sản xuất khẩu của nƣớc ta ngày càng nõng cao và nhƣ vậy Việt nam cú ảnh hƣởng đỏng kể đến thị trƣờng thế giới về cỏc mặt hàng xuất khẩu đú.

Kết quả đạt đƣợc trong hoạt động xuất khẩu nụng sản hàng hoỏ của Việt Nam núi chung và của ngành sản xuất điều núi riờng trong thời gian vừa qua là kết quả tổng hợp của nhiều yếu tố nguồn lực, xong một vấn đề quan trọng cú tớnh quyết định là chỳng ta đó biết phõn tớch lựa chọn cỏc lợi thế, xỏc định cỏc nguồn lực trong những điều kiện cụ thể đối với từng mặt hàng, ngành hàng. Trờn cơ sở cỏc tiềm năng và lợi thế so sỏnh sẵn cú, Việt Nam đó khụng ngừng đổi mới chớnh sỏch và tớch cực chủ động cải thiện mụi trƣờng kinh tế vĩ mụ, mụi trƣờng thƣơng mại, do vậy nền kinh tế Việt Nam phỏt triển nhanh và chiến lƣợc hƣớng mạnh ra xuất khẩu đó đạt đƣợc nhiều thành cụng to lớn.

Tuy cũn cú những nhõn tố tỏc động tiờu cực đến quỏ trỡnh phỏt triển của ngành điều, nhƣng nhỡn chung ngành điều Việt Nam trong thời gian qua đó phỏt triển và đạt đƣợc nhiều thành tớch rất đỏng khớch lệ. Diện tớch trồng điều của Việt Nam đó đạt tới 400.000 ha với 320.000 ha kinh doanh, sản lƣợng điều thụ đạt 370.000 tấn, sản lƣợng điều nhõn xuất khẩu năm 2005 đạt trờn 107.000 tấn với kim ngạch xuất khẩu gần 500 triệu USD. Việt Nam đang xếp thứ 2 trong cỏc nƣớc sản xuất và xuất khẩu điều trờn thế giới. Ở Việt Nam cũn rất nhiều vựng đất thớch hợp cú thể mở rộng diện tớch trồng điều nhƣ: vựng Duyờn hải miền Trung, vựng thấp ở Tõy Nguyờn, Đụng Nam Bộ, vựng Đồng bằng sụng Cửu Long. Trong

điều kiện chi phớ đầu tƣ thấp, khụng kộn đất, dễ trồng và dễ chăm súc, thu hỳt nhiều lao động, vừa cú giỏ trị kinh tế cao vừa bảo vệ mụi trƣờng sinh thỏi tốt, thị trƣờng tiờu thụ nhõn điều và cỏc sản phẩm của cõy điều trờn thế giới cũn rất lớn…Vỡ vậy, cõy điều Việt Nam cú nhiều tiềm năng và cơ hội phỏt triển trong thời gian tới.

Khi đỏnh giỏ cỏc nhõn tố tỏc động đến năng lực cạnh tranh của sản phẩm điều xuất khẩu cần phải xem xột đầy đủ cỏc nhõn tố tỏc động, từ đú mà “gạn đục, khơi trong” tỡm ra cỏc biện phỏp hữu hiệu nhằm nõng cao hơn nữa sức cạnh tranh cho chớnh cỏc sản phẩm xuất khẩu đú.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm điều xuất khẩu của Việt Nam (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)