Tiêu ñề t ổng quát và tiêu ñề cụ thể

Một phần của tài liệu Giáo Trình Biên mục chủ đề - TS Nguyễn Hồng Sinh (Trang 71)

Nguyên tắc Tiêu ựề cụ thể quy ựịnh rằng việc tiêu ựề ựịnh chủ ựề phải thể hiện nội dung của tài liệu một cách chắnh xác và cụ thể. Theo nguyên tắc này, một tài liệu nói về Mèo thì tiêu ựề sẽ là Mèo hơn là Súc vật hay là Vt nuôi trong nhà. Mặc dù Súc vt và Vt nuôi trong nhà là những tiêu ựề tổng quát bao trùm lên tiêu ựề Mèo, nhưng thông thường người ta sẽ chọn tiêu ựề phản ánh nội dung tài liệu một cách cụ thể chứ không chọn tiêu ựề phản ánh nội dung tổng quát hơn hay chi tiết hơn so với nội dung của tài liệu.

Tuy nhiên, trên thực tế, có khi một tài liệu không hẳn chỉ thể hiện những nội dung cụ thể mà còn thể hiện nội dung ấy ở mức tổng quát. Vì thế, một tiêu ựề cụ thể dường như chưa thỏa ựáng ựể thể hiện ựược trọn vẹn ý nghĩa nội dung của tài liệu. Do ựó, cần có một vài quy ựịnh ựể xử lý trường hợp này. Dựa theo chắnh sách biên mục của LC, có thể kể ra các quy ựịnh ựể xử lý trường hợp này như sau.

(1) Khi tài liệu là tiểu sử cá nhân thì tạo một tiêu ựề là tên riêng của cá nhân (tiêu ựề cụ thể) và một tiêu ựề thể hiện giai cấp/thành phần của cá nhân ựó (tiêu ựề tổng quát). Vắ dụ:

Nhan ựề: Nguyễn Ái Quốc những năm tháng ở nước ngoài / đặng Hòa, 2005 Tiêu ựề: Hồ Chắ Minh, 1890-1968.

Ch tchỜVit NamỜTiu s.

(2) Khi một tài liệu có nội dung chắnh bao quát một chủ ựề, ựồng thời có hơn 20% dung lượng ựề cập ựến một vấn ựề cụ thể thì hai tiêu ựề sẽ ựược tạo dựng: một tiêu ựề bao quát toàn bộ nội dung của tài liệu (tiêu ựề tổng quát), và một tiêu ựề thể hiện nội dung của vấn ựề cụ thể (tiêu ựề phân tắch). Vắ dụ:

Nhan ựề: Nghệ thuật trồng vườn cho các ngôi nhà có diện tắch khuôn viên nhỏ / Jack Kramer, 1994

Tiêu ựề: Vườn cnh. Vườn cnh quan.

Trong vắ dụ này, hai tiêu ựề ựược tạo dựng cho một tài liệu, chúng cũng có thể là tiêu ựề thứ bậc của nhau (Vườn cảnh quan là tiêu ựề nghĩa hẹp hơn của Vườn cảnh).

(3) Trong một số trường hợp, tài liệu cần tiêu ựề hai mức ựộ: tiêu ựề tổng quát và tiêu ựề cụ thể cho một nội dung của một tài liệu (tức là sẽ có chi tiết ựược lập lại trong hai tiêu ựề này). Loại tiêu ựề này ựược áp dụng khi tài liệu có chủ ựề tổng quát và ựề cập ựến việc ứng dụng nội dung này vào một ựịa phương cụ thể thì ựịnh hai tiêu ựề, một cho nội dung tổng quát, một cho nội dung này ựược ứng dụng vào ựịa phương. Vắ dụ:

Nhan ựề: Các nền kinh tế : Kinh tế Nhật Bản/ E.L. Schwartz, 1994 Tiêu ựề: Kinh tế.

Nht BnỜđiu kin kinh tế. 5.3.3 Tiêu ựềựúp

Theo quy tắc tiêu ựề thống nhất thì một chủ ựề chỉ có một tiêu ựề duy nhất, tuy nhiên trong một vài trường hợp hai yếu tố trong một chủ ựề có giá trị tương ựương và vì thế chủ ựề này cần tiêu ựề ựúp. Nói một cách khác, chủ ựề này cần hai tiêu ựề bao gồm các yếu tố giống nhau và cùng ý nghĩa nhưng khác nhau ở ựiểm truy cập. Vắ dụ:

Nhan ựề: đồng minh lâu ựời nhất : Hoa Kỳ và Pháp từ 1940 / Charles G. Cogan, 1994 Tiêu ựề: Hoa KỳỜQuan h ngoi giaoỜPháp.

5.3.4 S lượng ca tiêu ựề cho mi tài liu

Trước ựây, do kắch thước mục lục phiếu bị khống chế nên một tài liệu không nên có số lượng tiêu ựề quá nhiều. Chắnh vì vậy mà mỗi tài liệu có khoảng hai hoặc ba tiêu ựề là nhiều. Tuy nhiên, trong những năm gần ựây các hệ thống tìm tin ựã ựược tự ựộng hóa, các thư viện ựã có những quy ựịnh linh ựộng hơn trong việc này ựể tránh tình trạng mất tin.

Về mặt nguyên tắc, số lượng tiêu ựề tùy thuộc vào nội dung tài liệu ựược biên mục. Có khi chỉ cần một tiêu ựề là ựủ, thế nhưng có những trường hợp tài liệu cần ựến mười tiêu ựề. Tại LC, nhìn chung, một tài liệu có thể có ựến sáu tiêu ựề nhưng tuyệt ựối không ựịnh quá mười tiêu ựề cho một tài liệu [19].

5.3.5 Trt t ca tiêu ựề trong biu ghi thư mc

Khi có nhiều tiêu ựề ựược thể hiện trong một biểu ghi thư mục thì có thể tham khảo cách sắp xếp của LC như sau.

(1) Tiêu ựề chủ ựề ựầu tiên thể hiện chủ ựề nổi trội nhất của tài liệu.

(2) Nếu chủ ựề nổi trội ựược thể hiện bằng nhiều tiêu ựề, thì chủ ựề nào phù hợp với số phân loại nhất sẽ ựược chọn ựứng ựầu, tiếp ựến là những tiêu ựề nổi trội khác, sau ựó liệt kê những tiêu ựề thể hiện nội dung thứ hai của tài liệu.

(3) Những tiêu ựề thể hiện nội dung thứ hai hoặc những tiêu ựề giúp tăng cường các ựiểm truy cập thì xếp sau tiêu ựề nổi trội và không theo trật tự cụ thể nào.

Vắ dụ, trong trường hợp tài liệu có nội dung là tiểu sử cá nhân, tiêu ựề ựầu tiên sẽ là tên riêng của người có tiểu sử. Những tiêu ựề tổng quát hay ựược tạo lập ựể thể hiện những khắa cạnh khác hoặc phản ánh các khắa cạnh mà thư viện quan tâm, như là tiêu ựề thành phần/giai cấp của nhân vật, tiêu ựề lịch sử ựịa phương, thì ựược xếp sau.

5.3.6 Mã trường cho chủựề trong MARC

Trong biểu ghi thư mục, tiêu ựề chủ ựề ựược mã hóa dựa theo khổ mẫu MACR mà thư viện sử dụng. Theo MARC 21 tiêu ựề chủ ựề ựược mã hóa như sau [1].

Trường 600: điểm truy cập chủ ựề là Tên cá nhân Ch th

Chỉ thị 1: Dạng dẫn tố của tên người 0- Trật tự thuận

1- Trật tự ựảo

3- Tên dòng họ

Chỉ thị 2: Bộ từ vựng có kiểm soát, nơi chọn ra tên người.

0- Không xác ựịnh nguồn của thuật ngữ làm tiêu ựề chủ ựề 7- Nguồn ựược ghi trong trường con $2

Trường con

$a- Tên người

$c- Chức danh và từ khác ựi kèm với tên $q- Dạng ựầy ựủ hơn của tên

$t- Nhan ựề của tác phẩm $v- Phụ ựề hình thức $x- Phụ ựề chung $y- Phụ ựề thời gian $z- Phụ ựề ựịa lý

$2-Nguồn của thuật ngữ tiêu ựề

Trường 610: điểm truy cập chủ ựề là Tên cơ quan Ch th

Chỉ thị 1: Dạng dẫn tố của tên tổ chức

1-Tên pháp lý (ựơn vị hành chắnh lãnh thổ) 2-Tên viết theo trình tự thuận

Chỉ thị 2: Từ ựiển chuẩn

1- Không xác ựịnh nguồn

7- Nguồn của chủ ựề ghi trong trường con $2

Trường con

$a-Tên tổ chức hoặc tên pháp lý (KL) $b- Tên tổ chức/ hội nghị trực thuộc (L) $c- địa ựiểm hội nghị (KL)

$d- Năm tổ chức hội nghị (L) $t- Nhan ựề tài liệu

$v- Phụ ựề hình thức $x- Phụ ựề chung $y- Phụ ựề thời gian $z- Phụ ựề ựịa lý

$2- Nguồn của tiêu ựề hoặc thuật ngữ

Trường 650: điểm truy cập chủ ựề là Tên ựề tài Ch th

Chỉ thị 1: Cấp ựộ của chủ ựề #- Không có thông tin

MARC 21VN không xác ựịnh cp ựộ chủựề. Do ó, ch s dng du #.

0 - TVQH Mỹ

4 - Không xác ựịnh nguồn

7 - Nguồn của ựề mục ghi trong trường con $2

Trường con

$a- đề mục chủ ựề/ Từ khoá (KL)

$2- Nguồn của thuật ngữ ựề mục chủ ựề/ từ khóa

Trường 651: điểm truy cập chủ ựề là Tên ựịa lý Ch th

Chỉ thị 1: Không xác ựịnh

# (Khoảng trống)- không xác ựịnh

Chỉ thị 2: Từ ựiển từ chuẩn sử dụng ựể chọn ựề mục chủ ựề 4- Không xác ựịnh nguồn

7- Nguồn của thuật ngữ/ ựề mục ghi trong trường con $2

Trường con

$a- địa danh (KL)

$2- Nguồn của từ khoá/ ựề mục

Trường 653: điểm truy cập chủ ựề là Tiêu ựề chủ ựề tự do (tiêu ựề chưa kiểm soát) Ch th

Chỉ thị 1: Không có thông tin

# (Khoảng trống) Ờ Không có thông tin Chỉ thị 2: Không xác ựịnh

# (Khoảng trống) Ờ Không xác ựịnh

Trường con

$a- Tiêu ựề chủ ựề tự do

5.4 Quy ựịnh c th trong vic ựịnh tiêu ựề chủựề

Không phải lúc nào người ta cũng có thể tạo ra một tiêu ựề thể hiện ựược toàn bộ nội dung của tài liệu. Có rất nhiều tài liệu liên quan ựến nhiều ựề tài hoặc có chủ ựề phức hợp, vì vậy, những tài liệu ựó ựòi hỏi phải có nhiều tiêu ựề. Thậm chắ, có tài liệu chỉ liên quan ựến một chủ ựề riêng lẻ cũng có lúc ựòi hỏi phải có nhiều tiêu ựề. Sau ựây là những hướng dẫn cơ bản về cách ựịnh tiêu ựề chủ ựề ựối với các tài liệu thường gặp trong thực tế biên mục chủ ựề.

5.4.1 Tài liu có mt ựề tài

Nếu có một tiêu ựề trong bộ tiêu ựề chủ ựề chuẩn của thư viện thể hiện ựược chắnh xác, trọn vẹn nội dung của tài liệu thì chỉ cần ựịnh một tiêu ựề này cho tài liệu là ựủ. Vắ dụ:

Nhan ựề: Gương hy sinh : gương mười nhà Bác học nổi tiếng, những người ựã cống hiến cả cuộc ựời cho sự nghiệp khoa học của nhân loại / Nguyễn Hiến Lê. 1995

Tiêu ựề: Nhà bác họcỜTiu s và s nghip.

Nhan ựề: đá Granite / D.B. Clarke. 1992 Tiêu ựề: Granite.

Nhan ựề: địa tầng học / Pierre Cotillon. c1992 Tiêu ựề: địa tng hc.

Nhan ựề: Mẫu thử / Steven K. Thompson. c1992 Tiêu ựề: Mẫu th (Thng kê)

Nhan ựề: đằng sau sự quảng cáo : khám phá lại những ựiểm cốt lõi của quản lý / Robert G. Eccles, Nitin Nohria, James D. Berkley. c1992

Tiêu ựề: Quản lý.

Nhan ựề: Your childỖs development : from birth through adolescence : a complete guide for parents / by Richard Landsdown and Marjorie Walker. 1991 Tiêu ựề: Child development.

Nhan ựề: Quality management : implementing the best ideals of the masters / Bruce Brocka and M. Suzanne Brocka. 1992

Tiêu ựề: Total quality management.

Trong trường hợp không tìm thấy trong bộ tiêu ựề chủ ựề một tiêu ựề thể hiện ựược hoàn toàn chắnh xác nội dung của tài liệu thì có thể dùng một tiêu ựề thể hiện nội dung rộng hơn hoặc là một tiêu ựề có liên quan mật thiết ựến nội dung của tài liệu ựể ựịnh tiêu ựề cho tài liệu ấy. Vắ dụ:

Nhan ựề: Hệ thống truyền thông di ựộng trên mặt ựất / Gary C. Hess. 1993 Tiêu ựề: Hệ thng truyn thông di ựộng.

Trm truyn thông di ựộng.

Nhan ựề: A postmodern Tao : a guide to apprehending ways of meaning in

pathless lands : seven contemplations with review / reflection exercises for geography, philosophy, and science students / Jim Norwine ; edited by Linda Ford Winans ; foreword by Steven Bindeman. c1993

Tiêu ựề: Postmodernism.

Tuy nhiên nếu xét thấy cần thiết thì cán bộ biên mục có thể ựề xuất thiết lập một tiêu ựề mới cho khái niệm chưa có tiêu ựề chuẩn chắnh thức, mà không dùng tiêu ựề mang nghĩa rộng hơn hoặc có liên quan mật thiết.

5.4.2 Tài liu có hai hoc ba ựề tài

Trường hợp tài liệu có hai hoặc ba ựề tài thì dùng một tiêu ựề có khả năng thể hiện ựược chắnh xác tất cả các ựề tài. Nếu không có một tiêu ựề như thế, hoặc chỉ có tiêu ựề bao trùm phạm vi rộng hơn các ựề tài của tài liệu, thì ựịnh các tiêu ựề riêng biệt cho từng ựề tài có trong tài liệu. Vắ dụ:

Nhan ựề: Lịch sử và văn hóa bán ựảo Triều Tiên / Andrew C. Nahm ; Nguyễn Kim Dân dịch. 2005

Tiêu ựề: Triều TiênỜLch s. Triu TiênỜVăn Minh.

Nhan ựề: Nghiên cứu sử dụng ựộng vật phiêu sinh làm chỉ thị sinh học trong ựánh giá chất lượng môi trường nước các kênh rạch vùng Tây Bắc - TP. HCM / Nguyễn Thị Mai Linh. 2008

Tiêu ựề: Phiêu sinh vậtỜng dng khoa hc Môi trường nướcỜVit Nam

Nhan ựề: đá quý và trang sức : hướng dẫn chọn màu sắc / Joe Arem. 1992 Tiêu ựề: đá quý.

Trang sc.

Nhan ựề: Creating letterforms : calligraphy and lettering for beginners / Rosemary Sassoon, Patricia Lovett. 1992

Tiêu ựề: Calligraphy.

Lettering.

Nhan ựề: The economic of money, banking, and financial markets / Frederic S. Mishkin. 1992

Tiêu ựề: Finance.

Money.

Bank and banking.

5.4.3 Tài liu có bn ựề tài hoc nhiu hơn

Tài liệu có bốn ựề tài thì có thể dùng một tiêu ựề tổng quát. Thế nhưng cũng có trường hợp tài liệu có bốn ựề tài thì lại ựược tạo lập bốn tiêu ựề riêng biệt. Khuynh hướng chung là ựịnh tiêu ựề cụ thể cho từng ựề tài của tài liệu nếu mỗi ựề tài là một bộ phận tạo nên ựề tài chung của tài liệu. Vắ dụ:

Nhan ựề: Kỹ thuật nuôi lươn, ếch, baba, cá lóc / Ngô Trọng Lư. 2007 Tiêu ựề: Nuôi trồng thy snỜVit Nam.

Nhan ựề: Quản lý nguồn nhân lực trong thư viện ựại học : Thách thức và cơ hội / Janice Simmons-Welbun, Beth McNeil chủ biên. 2004

Thư vin ựại hc Ờ Qun tr. Cán b thư vinỜMô t công vic. Thư vin hcỜđào to.

Nhan ựề: A brief look at our social, political, educational, cultural heritage / [commentaties by] Eustace Usher, J.P. 1992

Tiêu ựề: Blize.

Nhan ựề: JoyceỖs grandfathers : myth and history in Defoe, Smollet, Sterne, and Joyce / John M. Warner. c1993

Tiêu ựề: English fictionỜ18th centuryỜHistory and criticism.

Tuy nhiên cũng có thể cụ thể hóa nội dung tài liệu này bằng bốn tiêu ựề:

Smollett, Tobias George, 1721-1771ỜCriticism and interpretation. Sterne. Laurence, 1713-1768ỜCriticism and interpretation.

Defoe, Daniel, 1661-1731ỜCriticism and interpretation. Joyce, James, 1882-1941. Ulysses.

đối với tài liệu ựề cập từ năm ựề tài trở lên thì dùng một tiêu ựề bao quát cho tất cả các ựề tài, cho dù tiêu ựề này bao quát cả các vấn ựề mà tài liệu không ựề cập ựến. Vắ dụ: Nhan ựề: Bắ mật về trái ựất / Yozo Hamano ; Phan Hà Sơn dịch. 2004

Tiêu ựề: Trái ựất.

Nhan ựề: Eight American poets : twentieth century voice : Theodore Poethke, Elizabeth Bishop, Robert Lowell, John Berryman, Anne Sexton, Allen Ginsberg, Sylvia Plath, James Merrill : an anthology / edited by Joe Conarroe. 1994.

Tiêu ựề: American poetryỜ20th century.

Ngoài ra, trong trường hợp không có hoặc không thể ựề nghị thiết lập một tiêu ựề mới bao quát cho nội dung của tài liệu thì hoặc là ựịnh nhiều tiêu ựề với nghĩa rộng hoặc là ựịnh một hay nhiều tiêu ựề hình thức. Vắ dụ:

Nhan ựề: Lễ hội Bologna và những bài luận của sinh viên : những bài viết của sinh viên dựa theo hướng dẫn của St. Martin / Elizabeth Rankin chủ biên. c1991 Tiêu ựề: Văn xuôi Hoa KỜThế k 20.

Nhan ựề: Mẫu viết của Norton : những bài luận ngắn / Thomas Cooley biên tập. 1993 Tiêu ựề: Tiếng AnhỜHùng bin.

Bài lun.

Nhan ựề: The Hutchinson book of essays / chosen and introduced by Frank Delaney ; with engravings by Reynold Stone. 1990

Tiêu ựề: English essays.

American essays.

5.4.4 Tài liu có ựề tài v cá nhân/nhân vt c th

Những tài liệu có nội dung nói về cá nhân hoặc nhân vật cụ thể thì nhất thiết sẽ có một tiêu ựề là tên của cá nhân hoặc nhân vật ựó kèm theo năm sinh, năm mất (nếu có). Hình thức của tên họ các cá nhân/nhân vật này giống như hình thức của các tiêu ựề mô tả. Những tiêu ựề tên riêng này sẽ ựược thiết lập ngay cả khi nó trùng với tiêu ựề mô tả chắnh và phụ. Thông thường các dạng tài liệu sau ựây sẽ có tiêu ựề là tên người.

- Tiểu sử (bao gồm tiểu sử, tự thuật, hồi ký, tự truyện trình bày, phân tắch cuộc ựời sự nghiệp của một cá nhân)

- Thư mục về một cá nhân

Một phần của tài liệu Giáo Trình Biên mục chủ đề - TS Nguyễn Hồng Sinh (Trang 71)