Cĩ thể thấy rằng cĩ nhiều đề tài khơng tồn tại một cách độc lập mà chúng thường cĩ các mối quan hệ với những đề tài khác. Một đề tài cĩ thể mang nghĩa rộng hơn hoặc hẹp với so với một đề tài khác. Một đề tài cĩ thể cĩ mối liên quan đến một đề tài khác. Các mối quan hệ này được gọi là quan hệ ngữ nghĩa giữa các đề tài. Do đĩ, khi xây dựng các tiêu đề chủ đề cũng như khi xây dựng mục lục thì cần phải chỉ ra mối quan hệ ngữ nghĩa giữa các tiêu đề. Nhờ đĩ, người tìm tin một mặt tìm thấy đúng tài liệu mà họ quan tâm, mặt khác nhận ra các vấn đề cĩ liên quan với đề tài mà họ quan tâm, giúp họ mở rộng phạm vi tìm tin phù hợp với nhu cầu của mình. IFLA phát biểu nguyên tắc ngữ nghĩa như sau:
ðể thể hiện cấu trúc ngữ nghĩa của ngơn ngữ tiêu đề chủ đề, cần phải thể hiện các mối
quan hệ giữa các tiêu đề. Các mối quan hệ này bao gồm: quan hệ tương đương, quan hệ thứ bậc và quan hệ liên đới.
Quan hệ tương đương (Equivalence Relationship)
Như đã phân tích, một khái niệm hay một thực thể cĩ thể diễn đạt bằng các từ khác nhau. Các từ này cĩ thể là các từ hồn tồn đồng nghĩa, các từ gần nghĩa, từ cổ và từ hiện đại, từ phổ thơng và từ khoa học. Xét về mặt ngữ nghĩa thì các từ như thế được coi là những từ tương đương, hay nĩi một cách khác là giữa các từ như thế cĩ một mối quan hệ tương đương. Do đặc tính này của ngơn ngữ tự nhiên, người sử dụng mục lục khơng phải lúc nào cũng tự đốn được trong số những từ tương đương thì thư viện chọn từ nào làm tiêu đề chủ đề. Vì vậy, cần phải cĩ những chỉ dẫn chỉ ra từ nào được chọn và từ/những từ nào tương đương nhưng khơng được chọn làm tiêu đề cĩ giá trị. Chỉ dẫn này được gọi là tham chiếu. Ví dụ, giữa ðốt xác và Hỏa táng cần cĩ tham chiếu chỉ ra từ nào được chọn là tiêu đề cĩ giá trị và từ nào là từ tương đương nhưng khơng được chọn là tiêu đề cĩ giá trị. Nhờ đĩ, sẽ cĩ sự thống nhất trong việc chọn tiêu đề khi định tiêu đề chủ đề cho tài liệu. Cũng nhờ vậy, người tìm tin sẽ biết phải chọn từ nào làm điểm truy cập khi dùng mục lục. Ý nghĩa và cách xây dựng các tham chiếu này được trình bày chi tiết trong chương 4.
Quan hệ thứ bậc (Hierarchical Relationship)
Một đề tài cĩ thể cĩ một hoặc vài đề tài khác mang nghĩa rộng hơn nĩ; ngược lại, cũng cĩ thể cĩ một hoặc vài đề tài khác mang nghĩa hẹp hơn nĩ. Mối quan hệ giữa một đề tài với một/các đề tài mang nghĩa rộng hơn hoặc hẹp hơn gọi là quan hệ thứ bậc. Do đĩ, tiêu đề chủ đề của các đề tài này cũng cĩ mối quan hệ thứ bậc. Ví dụ, đối với tiêu đề Biên mục thì Tài liệu và Khoa học thư viện là những tiêu đề cĩ nghĩa rộng hơn, cịn
Biên mục chủ đề và Chỉ mục là những tiêu đề cĩ nghĩa hẹp hơn. Vì vậy, cần cĩ tham
chiếu chỉ ra mối quan hệ này giữa các tiêu đề để giúp người tìm tin, một mặt, chọn đúng tiêu đề làm điểm truy cập phù với nhu cầu tin, mặt khác, cĩ thể mở rộng hoặc thu hẹp phạm vi tìm tin của mình. Ý nghĩa và cách xây dựng các tham chiếu này được trình bày chi tiết trong chương 4.
Quan hệ liên đới (Associative Relationship)
Trong thực tế cĩ những đề tài khơng phải là thứ bậc của nhau cũng khơng tương đương với nhau nhưng chúng lại cĩ ý nghĩa gần gũi với nhau, khiến người ta liên tưởng chúng với nhau. Những đề tài như vậy được coi là cĩ quan hệ liên đới. Do đĩ, các tiêu đề chủ đề của chúng cĩ mối quan hệ liên đới và cần được chỉ ra cho người tìm
tin biết nhằm giúp họ xác định chính xác điểm truy cập phù hợp nhất cho nhu cầu tin của mình cũng như mở rộng phạm vi tìm tin nếu cần.
Mối quan hệ này thường cĩ giữa (1) một ngành và đối tượng nghiên cứu của nĩ, ví dụ như ðịa chấn học và ðộng đất, (2) một lĩnh vực và người hoạt động trong lĩnh vực đĩ, ví dụ như Thư viện và Thư viện viên, và (3) các đề tài gần gũi nhau nhưng khơng tương đương và khơng là thứ bậc của nhau, ví dụ như Khả năng chi trả và Thu nhập. Ý nghĩa và cách xây dựng các tham chiếu cho mối quan hệ này được trình bày chi tiết trong chương 4.