Nguyên tắc Cú pháp (Syntax Principle)

Một phần của tài liệu Giáo Trình Biên mục chủ đề - TS Nguyễn Hồng Sinh (Trang 26)

Một ựề tài có thể có nhiều khắa cạnh chia nhỏ thể hiện (1) phần nội dung chia nhỏ, (2) khắa cạnh thời gian, và (3) khắa cạnh ựịa lý của ựề tài. Những ựề tài như vậu ựược coi là ựề tài phức. Vắ dụ như một tài liệu viết về khảo cổ ở Việt Nam thì ựề tài ở ựây là

Khảo cổ còn Việt Nam là ựịa ựiểm nghiên cứu của ựề tài này và ựược coi là khắa cạnh ựịa lý của ựề tài. Hay là, một tài liệu viết về ựánh giá dịch vụ thông tin thì ựề tài ở ựây

Dịch vụ thông tin còn đánh giá là khắa cạnh nội dung của ựề tài này và ựược tập trung

nghiên cứu trong tài liệu này. để thể hiện mối quan hệ giữa yếu tố chủ yếu và các khắa cạnh của ựề tài phức, IFLA khuyên nên lập ra một cú pháp, nghĩa là một kiểu cấu trúc nào ựó, ựể trình bày mối quan hệ này. IFLA không khuyến khắch phân tách ựề tài phức này thành các tiêu ựề chủ ựề riêng biệt rồi chỉ ra các mối quan hệ ngữ nghĩa giữa các tiêu ựề riêng biệt ựó. IFLA phát biểu nguyên tắc cú pháp như sau:

để thể hiện những chủ ựề phức và kép thì các thành phần của một tiêu ựề chủ ựề ựược

nối với nhau thông qua mối quan hệ cú pháp hơn là mối quan hệ ngữ nghĩa.

Một ựề tài phức sẽ ựược thể hiện bằng một tiêu ựề chủ ựề phức, trong ựó yếu tố chắnh gọi là tiêu ựề chắnh còn các khắa cạnh chia nhỏ gọi là phụ ựề. Thông thường tiêu ựề chắnh và phụ ựề ựược kết nối với nhau bằng một gạch ngang dài hoặc hai gạch ngắn tạo thành một tiêu ựề phức, còn ựược gọi là tiêu ựề chuỗi. Vắ dụ như Dầu mỏỜKhai

thácỜViệt Nam. Như vậy, ở ựây mối quan hệ giữa tiêu ựề chắnh và phụ ựề ựược thể hiện thông qua một cú pháp là các dấu gạch ngang chứ không phải thông qua việc tạo ra các chỉ dẫn ngữ nghĩa giải thắch mối quan hệ giữa chắnh và phụ.

Một ựề tài kép là ựề tài bao gồm nhiều vấn ựề (thường là hai vấn ựề) có liêu quan với nhau và ựi cùng với nhau tạo nên ý nghĩa chung cho ựề tài, vắ dụ như Chiến tranh và hòa bình, Phụ nữ và gia ựình, Dịch vụ trong giáo dục tiểu học. Một ựề tài kép thường ựược thể hiện bằng một tiêu ựề kép, trong ựó sẽ sử dụng các giới từ hoặc liên từ ựể nối các thuật ngữ chỉ các vấn ựề của ựề tài. Như vậy, ở ựây mối quan hệ giữa các khái niệm trong một ựề tài ựược thể hiện thông qua cú pháp là các giới từ hoặc liên từ thắch hợp chứ không phải thông qua việc tạo ra các chỉ dẫn ngữ nghĩa giải thắch mối quan hệ các vấn ựề trong một ựề tài.

2.6 Nguyên tc n ựịnh (Consistency principle)

Khi xây dựng, cập nhật hoặc chỉnh sửa các tiêu ựề thì cần phải giữ tắnh ổn ựịnh của cả hệ thống tiêu ựề chủ ựề. IFLA phát biểu nguyên tắc ổn ựịnh như sau:

để giữ tắnh ổn ựịnh của ngôn ngữ tiêu ựề chủ ựề, khi thêm những tiêu ựề mới phải ựảm

bảo sự tương tự về hình thức và cấu trúc so với các tiêu ựề ựã có.

Tắnh ổn ựịnh thường ựược thể hiện trong việc chọn hình thức và cấu trúc của tiêu ựề. Cụ thể là, nếu ựã dùng ựảo ngữ ựể trình bày tiêu ựề cho một ựề tài nào ựó thì nên tiếp tục dùng ựảo ngữ khi cập nhật một tiêu ựề cho một ựề tài khác cùng loại. Vắ dụ, nếu ựã dùng tiêu ựề ựảo Phụ nữ, Phong trào thì cũng nên dùng Thanh niên, Phong trào. Tương tự, nếu ựã dùng kiểu tiêu ựề chuỗi cho một ựề tài phức thì cũng nên tiếp tục cập nhật một tiêu ựề chuỗi cho ựề tài tương tự. Vắ dụ, nếu ựã dùng Giống lúaỜNàng Hương

mà không dùng Nàng Hương (Giống lúa) thì cũng nên giữ cấu trúc chuỗi cho các ựề tài về giống ngô, giống khoai, giống sắn. Việc giữ cho hình thức và cấu trúc của các tiêu ựề ựược ổn ựịnh sẽ giúp cho các thói quen sử dụng tiêu ựề của cán bộ thư viện và người dùng không phải thường xuyên ựiều chỉnh.

2.7 Nguyên tc định danh (Naming principle)

Tên người, tên cơ quan, tổ chức, ựịa danh, tên tác phẩm văn học, nghệ thuật, tên một công trình kiến trúc cũng có thể trở thành tiêu ựề chủ ựề. để tạo sự ựồng bộ giữa các ựiểm truy cập trong hệ thống mục lục của thư viện thì tiêu ựề chủ ựề của các tên gọi này nên ựược trình bày giống như quy tắc biên mục mô tả hoặc bảng tra mà thư viện ựang sử dụng. IFLA phát biểu nguyên tắc này như sau:

để tạo thuận tiện cho việc truy tìm, tên của một nhân vật, ựịa ựiểm, gia ựình, cơ quan

tổ chức và tên của một công trình khi ựược dùng làm tiêu ựề cho một mục lục, thư mục hoặc bảng tra nhất ựịnh nào ựó thì cần phải theo các quy tắc của mục lục, thư mục

hoặc bảng tra ựó.

Như vậy, khi thư viện sử dụng quy tắc biên mục AACR2 thì việc xây dựng các tiêu ựề là tên một nhân vật, ựịa danh, gia ựình, tên cơ quan, tổ chức, tên tác phẩm văn học, nghệ thuật cần phải theo các quy tắc biên mục này.

2.8 Nguyên tc Bo toàn văn phong (Literary Warrant principle)

Vì tiêu ựề chủ ựề là dạng dùng ngôn ngữ ngắn gọn thể hiện nội dung chủ ựề của tài liệu nên việc lựa chọn thuật ngữ từ chắnh văn tài liệu làm tiêu ựề cũng là một phương thức ựược áp dụng. Việc cố gắng tìm chọn thuật ngữ trong chắnh văn tài liệu là tiêu ựề ựược coi là việc bảo toàn văn phong. IFLA phát biểu nguyên tắc này như sau:

để phản ánh ựược nội dung chủ ựề của tài liệu, việc tạo dựng các thuật ngữ làm tiêu ựề chủ ựề cần ựược dựa trên việc bảo toàn văn phong và kết hợp một cách có hệ thống

với ngôn ngữ của các tiêu ựề ựã ựược thiết lập.

Như vậy, bên cạnh các nguyên tắc về việc chọn thuật ngữ làm tiêu ựề ựược trình bày trong nguyên tắc tiêu ựề thống nhất, IFLA còn ựề nghị rằng thuật ngữ trong chắnh văn tài liệu ựược các tác giả sử dụng cũng nên ựược bảo toàn.

2.9 Nguyên tc Người s dng (User principle)

Từ trước ựến nay, chức năng quan trọng nhất của mục lục là giúp người dùng tìm ựược tài liệu mà họ cần. Vì vậy, việc xây dựng các ựiểm truy cập theo chủ ựề ựều phải xoay

quanh một nguyên tắc là tạo sự thuận tiện, thân thiện cho người dùng. IFLA phát biểu nguyên tắc người sử dụng như sau:

để ựáp ứng ựược nhu cầu của người sử dụng, thuật ngữ ựược chọn làm tiêu ựề chủ ựề

cần phải hướng ựến sự tiện dụng của nhóm người dùng mục tiêu hiện tại.

IFLA nhấn mạnh ựến việc lựa chọn thuật ngữ làm tiêu ựề phải ưu tiên những từ thông dụng, quen thuộc ựối với nhóm người dùng mục tiêu hiện tại của thư viện. Bên cạnh ựó, khi triển khai nguyên tắc này thì cần lưu ý rằng việc chọn cú pháp của tiêu ựề hay cách trình bày, sắp xếp các ựiểm truy cập cũng nên hướng ựến sự tiện dụng cho người sử dụng.

2.10 Nguyên tc Chắnh sách ựịnh ch mc cho chủựề (Subject Indexing Policy)

Bên cạnh việc thiết lập nên hệ thống ngôn ngữ tiêu ựề chủ ựề thì cũng cần phải có các chắnh sách hay là các quy ựịnh hướng dẫn cách áp dụng hệ thống ngôn ngữ này trong việc ựịnh ra các tiêu ựề cho các tài liệu cụ thể. IFLA ựề nghị phải có một chắnh sách ựịnh chỉ mục cho chủ ựề, nói một cách khác là quy tắc ựịnh tiêu ựề chủ ựề, nhằm ựảm bảo việc sử dụng hệ thống ngôn ngữ tiêu ựề một cách chắnh xác và ổn ựịnh. Nguyên tắc này ựược phát biểu như sau:

để ựáp ứng nhu cầu sử dụng ngôn ngữ tiêu ựề chủ ựề của người dùng và ổn ựịnh việc

xử lý tài liệu, cần phải có các chắnh sách hướng dẫn việc phân tắch và trình bày chủ ựề cho tài liệu.

Có thể thấy rằng ựể chuẩn hóa công tác biên mục chủ ựề cho tài liệu trong thư viện thì bên cạnh việc xây dựng hệ thống ngôn ngữ tiêu ựề chủ ựề, cần phải quy ựịnh thống nhất cách sử dụng hệ thống ngôn ngữ này ựể ấn ựịnh tiêu ựề cho các tài liệu cụ thể. Có thể lấy bộ Cẩm nang biên mục chủ ựề (Subject Cataloging Manual: Subject Heading) của thư viện Quốc hội Hoa Kỳ làm vắ dụ ựiển hình cho việc áp dụng nguyên tắc này. Thiếu các chỉ dẫn trong Cẩm nang biên mục, việc sử dụng bộ LCSH khó có thể ựược thực hiện một cách thống nhất giữa các cán bộ biên mục, cũng như khó thực hiện ựược một cách tương ựối ổn ựịnh trong quãng thời gian dài.

2.11 Nguyên tc Tiêu ựề c th (Specific Heading principle)

để tạo ra các ựiểm truy cập giúp người dùng tìm thấy các tài liệu hoàn toàn phù hợp với nhu cầu tin của họ (nghĩa là giúp họ tìm thấy những tài liệu có nội dung không quá hẹp và cũng không quá rộng mà là chắnh xác cái mà họ quan tâm), khi ựịnh tiêu ựề chủ ựề cho tài liệu cần phải chọn một hoặc là một tập hợp các tiêu ựề có khả năng thể hiện nội dung của tài liệu một cách cụ thể (nghĩa là không quá hẹp và cũng không quá rộng). Tuy nhiên, ở mỗi thư viện, mức ựộ cụ thể khi ựịnh tiêu ựề chủ ựề cho tài liệu có thể khác nhau tùy thuộc vào ựặc ựiểm của vốn tài liệu và ựặc ựiểm nhu cầu tin của người dùng tin. IFLA ựề nghị nguyên tắc tiêu ựề cụ thể như sau:

để gia tăng ựộ chắnh xác của ngôn ngữ tiêu ựề chủ ựề, một tiêu ựề phải thể hiện ựược

nội dung của một ựề tài một cách cụ thể. Tuy nhiên, ựể hạn chế việc truy tìm ựược quá nhiều hoặc quá ắt tài liệu dưới một tiêu ựề, mức ựộ cụ thể của các tiêu ựề ựược ựịnh

cho một tài liệu cần ựược ựiều chỉnh sao cho phù hợp với quy mô và khuynh hướng

Thực tế biên mục cho thấy, không phải lúc nào cũng tồn tại sẵn một tiêu ựề thể hiện ựược hoàn toàn chắnh xác và cụ thể nội dung của một ựề tài. Cũng không phải lúc nào việc lắp ghép tiêu ựề và các phụ ựề ựều mang lại kết quả mong muốn. Vì vậy, cách hậu kết hợp ựược cán bộ biên mục sử dụng khi cần thiết. Tuy nhiên, thực tế cũng cho thấy, theo cách hậu kết hợp, nguyên tắc tiêu ựề cụ thể chỉ có thể ựạt ựược ở mức ựộ tương ựối.

Tóm lại, 11 nguyên tắc của IFLA ựã ựưa ra các chỉ dẫn cho việc xây dựng bộ tiêu ựề chủ ựề ựạt tiêu chuẩn. Mặc dù các ựề nghị của IFLA dừng lại ở mức cơ bản nhưng khi triển khai các nguyên tắc này thì có thể thấy rằng IFLA ựã ựưa ra các chỉ dẫn bao trùm hầu hết các vấn ựề của ngôn ngữ tiêu ựề chủ ựề. Các vấn ựề ựó bao gồm việc lựa chọn thuật ngữ làm tiêu ựề, hình thức và cú pháp trình bày tiêu ựề, xác ựịnh và trình bày các mối quan hệ giữa các tiêu ựề, cập nhật và ựiều chỉnh tiêu ựề, xây dựng quy tắc áp dụng ngôn ngữ tiêu ựề chủ ựề.

Tuy nhiên, cũng có thể nhận thấy rằng khó mà áp dụng tất cả các nguyên tắc này cùng một lúc. Muốn áp dụng chúng ựòi hỏi phải có sự lựa chọn linh ựộng nếu không thì rất có thể sẽ xảy ra trường hợp nguyên tắc này sẽ mâu thuẫn với nguyên tắc kia. Cụ thể như, trong nhiều trường hợp ựể giữ nguyên tắc ổn ựịnh thì có thể sẽ không ựảm bảo ựược nguyên tắc người sử dụng; ựể giữ nguyên tắc tiêu ựề thống nhất thì sẽ khó áp dụng ựược nguyên tắc bảo toàn văn phong. Vì vậy, nếu có quy ựịnh nguyên tắc nào ựược coi là quan trọng hơn thì lúc ựó mới có cơ sở rõ ràng cho sự lựa chọn. Vắ dụ, nếu nguyên tắc người sử dụng ựược coi là quan trọng nhất thì việc cập nhật cũng như thay ựổi hay giữ nguyên những gì ựã tồn tại trong hệ thống ngôn ngữ tiêu ựề sẽ coi sự thuận tiện cho người dùng quan trọng hơn tắnh lôgic hay ổn ựịnh. Tương tự như thế, sẽ rất khó nếu như cùng một lúc phải cân nhắc giữa văn phong của tác giả, tắnh phổ cập, tắnh khoa học, tắnh hiện ựại của thuật ngữ trong việc chọn thuật ngữ làm tiêu ựề. Tuy nhiên nếu coi nguyên tắc người sử dụng là quan trọng nhất thì việc lựa chọn thuật ngữ ưu tiên sẽ có cơ sở rõ ràng hơn.

Những nguyên tắc chỉ dẫn của IFLA là quan trọng và cần thiết giúp các thư viện xây dựng hệ thống ngôn ngữ tiêu ựề chủ ựề ựạt ựến tiêu chuẩn mà tất cả thư viện trên thế giới cùng chia sẻ. Trên thực tế, các nguyên tắc này ựã ựược thể hiện trong nhiều bộ tiêu ựề chủ ựề trên thế giới, nhất là trong bộ LCSH. Tuy nhiên, mỗi một thư viện có những ựiều kiện cụ thể riêng, ựối tượng người dùng riêng, hơn nữa những thay ựổi trong hoạt ựộng của công tác thư viện Ờ thông tin ựang tiếp tục diễn ra không ngừng, vì vậy, việc sử dụng các nguyên tắc này cần phải ựược thường xuyên xem xét lại, ựối chiếu lại với thói quen và kỳ vọng của người dùng khi tìm tin theo chủ ựề và với hoàn cảnh của từng thư viện.

CHƯƠNG 3: TIÊU đỀ CHỦđỀ

Tiêu ựề chủ ựề là thành phần vô cùng quan trọng trong bộ tiêu ựề chủ ựề. Phải hiểu ựược một cách rõ ràng các ựặc tắnh, chức năng và các nguyên lý sử dụng thì mới có thể thực hiện việc xây dựng bộ tiêu ựề chủựề và thực hiện việc ựịnh tiêu ựề chủựề cho tài liệu. Chương này sẽ tập trung trình bày và phân tắch các vấn ựề liên quan ựến tiêu ựề chủ ựề bao gồm khái niệm, chức năng, cú pháp và phụựề trong tiêu ựề phức, cũng như việc kiểm soát tắnh thống nhất của tiêu ựề.

3.1 Khái nim v tiêu ựề chủựề

Nhưựã trình bày trong chương 1, thông qua quá trình biên mục chủựề, ựề tài hoặc vấn ựềựược nói ựến trong tài liệu ựược mã hóa bằng những thuật ngữ vừa ngắn gọn, cụ thể vừa thể hiện ựược ý nghĩa nổi bật của chủ ựề. Các thuật ngữ này ựược rút ra từ bộ từ vựng ngôn ngữ chỉ mục có kiểm soát và ựược gọi là tiêu ựề chủ ựề. Dựa theo tài liệu của một số tác giả [4, 7], có thể có những cách phát biểu khác nhau về tiêu ựề chủựề như sau:

- Tiêu ựề chủựề là một dạng thức trình bày ngắn gọn nội dung chủựề (từ hoặc tập hợp từ) của tài liệu.

- Tiêu ựề chủ ựề là kết quả của việc ựịnh chủ ựề, nó phản ánh vấn ựề hay góc ựộ nghiên cứu của vấn ựề trong nội dung tài liệu thông qua một hình thức trình bày ngắn gọn của từ hoặc cụm từ.

- Tiêu ựề chủ ựề là tên gọi của chủựề. đó là những dấu hiệu giúp cho thư viện có thể cho phép người ựọc tiếp cận với tài liệu theo chủ ựề. Từ hoặc cụm từ ựược chọn làm tên gọi của chủựề gọi là tiêu ựề chủựề có giá trị.

Tóm lại, tiêu ựề chủ ựề là từ hoặc cụm từựược rút ra từ một bộ từ vựng ngôn ngữ có kiểm soát, thể hiện ựược chắnh xác và ngắn gọn nội dung của ựề tài hay vấn ựề ựược nói ựến trong tài liệu.

3.2 Chc năng ca tiêu ựề chủựề

Chức năng của tiêu ựề chủựề là thể hiện ý nghĩa nổi bật của chủ ựềựược ựề cập trong tài liệu. Các ý nghĩa nổi bật này có thể thể hiện thông qua tên ựề tài cụ thể, tên riêng của người, tên của cơ quan, tổ chức hoặc của các thực thể, tên của các ựịa ựiểm. Trong một vài trường hợp, tiêu ựề chủựề còn thể hiện tên hình thức hoặc thể loại của tài liệu.

Một phần của tài liệu Giáo Trình Biên mục chủ đề - TS Nguyễn Hồng Sinh (Trang 26)