đẩy hoạt động nghiờn cứu và ứng dụng robot
trong giai đoạn 2011 – 2015:
Qua những thụng tin khảo sỏt và những kết quả chuyển giao đó cú trong thực tế, cú thể khẳng định rằng hiện nay đội ngũ nghiờn cứu trong nƣớc chuyờn về lĩnh vực robot và tự động húa đó hỡnh thành. Tuy nhiờn, chỳng tụi cũng nhận thấy ta khụng thể xem là đó cú năng lực chế tạo hay khai thỏc sử dụng robot chế tạo trong nƣớc một cỏch nghiờm tỳc đƣợc. Hiện nay ở Việt nam chƣa cú một cụng ty hay phũng thớ nghiệm nào chuyờn về nghiờn cứu hay chế tạo robot một cỏch bài bản, đủ để tạo sự tin cậy của ngƣời sử dụng trong cỏc cụng đoạn từ chế tạo, thử nghiệm, bảo trỡ, cỏc hoạt động sau chuyển giao, hậu mói khỏc.
Cỏc nhúm nghiờn cứu trong cỏc trƣờng, viện hay mụđun trong phũng thớ nghiệm chuyờn về robot và việc chế tạo robot vẫn là những đề tài nghiờn cứu hay làm theo đơn đặt hàng. Qua cỏc cuộc trao đổi cũng nhƣ kết quả cuộc điều tra ở cỏc nhà mỏy trong cỏc khu cụng nghiệp của thành phố Hồ Chớ Minh, để cỏc nhà mỏy đồng ý sử dụng robot chế tạo trong nƣớc, robot phải đạt trỡnh độ của một sản phẩm thƣơng mại. Điều này cú nghĩa là phải cú đơn vị chuyờn nghiệp để chế tạo cỏc dũng sản phẩm robot. Mụ hỡnh của Cụng ty TOSY, Hà Nội là một cố gắng, nỗ lực xuất phỏt từ niềm đam mờ đối với cụng việc nghiờn cứu – phỏt triển robot đỏng trõn trọng. Tuy nhiờn con đƣờng tạo lập mang tớnh đơn độc nhƣ vậy mà khụng cú sự hỗ trợ và tiếp sức từ nhà nƣớc về kinh phớ và cỏc chế độ ƣu đói khỏc trong nghiờn cứu – phỏt triển và kinh doanh thụng qua cỏc chớnh sỏch cụ thể thỡ sẽ phỏt triển rất chậm và nhiều rũi ro. Cỏc sản phẩm robot này phải đƣợc chế tạo theo chất lƣợng đƣợc đăng ký và cú kiểm định. Cú hàng mẫu trƣng bày và doanh nghiệp cú nhu cầu phải đƣợc giới thiệu, đƣợc trỡnh diễn hay sử
dụng thử. Từ cỏch tiếp cận này, chỳng tụi xin đề nghị một mụ hỡnh và cơ chế, chớnh sỏch sau đõy:
1. Cú chế độ ưu đói và khuyến khớch hỡnh thành doanh nghiệp KHCN chuyờn nghiờn cứu và chế tạo robot (Mụ hỡnh)
Nhằm tạo lập mụi trƣờng và điều kiện khuyến khớch, ƣu đói để tạo ra một số đơn vị chuyờn nghiệp nhƣ đó nờu trờn, cú thể xem xột mụ hỡnh cỏc doanh nghiệp KHCN với cỏc chế độ ƣu đói đó nờu rừ trong Nghị định 80/NĐ-CP của Chớnh phủ, theo đú, cỏc địa phƣơng cú điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất và con ngƣời nhƣ Hà Nội và Thành phố Hồ Chớ Minh cần cú những chế độ hỗ trợ khỏc nhằm thỳc đẩy việc hỡnh thành cỏc doanh nghiệp này. Doanh nghiệp KHCN đƣợc hỡnh thành từ những hạt nhõn là những nhúm đó cú những cụng trỡnh, sản phẩm robot nghiờn cứu đƣợc chuyển giao vào sản xuất là một bƣớc đi cần phải đƣợc cỏc cấp quản lý về KH&CN quan tõm hỗ trợ, thỳc đẩy bằng cỏc cơ chế chớnh sỏch khuyến khớch mạnh để hỡnh thành ngay trong giai đoạn 2010 – 2011 nhằm tạo dựng những doanh nghiệp đầu tiờn trong nƣớc phỏt triển sản phẩm robot thƣơng mại húa theo hƣớng nội địa húa. 2. Khuyến khớch sự hợp tỏc liờn kết giữa cỏc doanh nghiệp KHCN
trong nƣớc với cỏc đối tỏc sử dụng, tiờu thụ sản phẩm robot (doanh nghiệp sản xuất, trƣờng học) bằng sự hỗ trợ tớn dụng thụng qua cỏc Quỹ phỏt triển Khoa học – Cụng nghệ, Quỹ bảo lónh tớn dụng. (biện
phỏp 1)
3. Ưu tiờn giao cỏc nhiệm vụ khoa học – cụng nghệ cho cỏc doanh
nghiệp KHCN thụng qua cỏc chƣơng trỡnh nghiờn cứu và phỏt triển KH-CN cấp Nhà nƣớc với cơ chế khuyến khớch sự hợp tỏc với cỏc nhà khoa học từ cỏc Trƣờng đại học, Viện nghiờn cứu chuyờn ngành cú liờn quan để phỏt triển cụng nghệ và sản phẩm robot phục vụ cho cỏc quỏ trỡnh tự động húa trong sản xuất và đời sống. (biện phỏp 2)
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Cụng ty Fujitsu – KCN Biờn Hũa II, Cụng ty Showa – KCN Amata,... [2] Cụng ty VinaSamsung – KCN Linh Trung, Thủ Đức, TP.HCM, Cụng ty
Intel, Khu CNC TP. HCM,.. [3] Cụng ty đa quốc gia ABB
[4] Nhà mỏy bia Dung Quốc - Quảng Ngói
[5] Trƣờng Đại học Bỏch khoa - Đại học Đà Nẵng [6] Cụng ty Sufat ở Hƣng Yờn
[7] Tổng cụng ty cụng nghệ ụ tụ Việt Nam
[8] Tổng cụng ty mỏy động lực và mỏy nụng nghiệp Việt Nam (VEAM) [9] Cụng ty cơ khớ Cổ Loa
[10] Cụng ty đúng tài Bạch Đằng [11] Cụng ty Vikyno
[12] Honda Việt Nam [13] Cụng ty nhựa Hà Nội [14] Nhà mỏy bia Hà Nội
[15] Phũng thớ nghiệm CIM ở ĐHKT Thỏi Nguyờn, ĐHBK – HN và ĐHSP Kỹ thuật Hƣng Yờn
[16] Kim khớ Thăng Long
[17] Cụng ty Yamaha Motor Việt Nam [18] Cụng ty Lifan Việt nam
[19] Tập đoàn cơ khớ ụ tụ Sài Gũn (SAMCO)
[20] Cụng ty sản xuất kinh doanh XNK Gũ Vấp (GOVIMEX) [21] ISUZU MOTOR LIMITED
[22] ITOCHU CORPORATION
[23] Triển lóm ụ tụ Việt Nam lần thứ 4 tại Giảng Vừ Hà Nội – 2008 [24] Triển lóm ụ tụ Việt Nam 2009 tại Tp Hồ Chớ Minh
[26] Vinaxuki [27] Trƣờng Hải [28] Ford Việt nam [29] Toyo
[30] ta
[31] GM Deawo Nhà mỏy ụ-tụ VEAM Thanh Húa: [32] Cụng ty Mercedes-Benz Việt Nam
[33] Cụng ty Bavico (Bỡnh Dƣơng)
[34] Cụng ty Ngọc Nghĩa (Khu cụng nghiệp Tõn Bỡnh – TP. HCM) [35] Doanh nghiệp Tõn Kỷ Nguyờn – TP HCM
[36] khu Cụng nghệ cao của Tp. HCM
[37] ĐHBK Hà Nội, ĐHBK – ĐHQG TP. HCM, ĐHBK Đà Nẵng,... [38] Toshiba Machine
[39] Adept Technology Inc [40] Hóng Demaurex
[41] Mikron Technology Group [42] Bộ Quốc phũng Mỹ [43] đại học Sheffield [44] Cụng ty RORZE ROBOTECH [45] Cụng ty Tosy [46] Cụng ty AA Link – Australia [47] Cụng ty AA Link – Australia