IV. BIỆN PHÁP KHẢ TH
4.1.3. Xõy dựng cỏc trung tõm đào tạo liờn tục cập nhật kiến thức
Ngoài ra, chỳng ta cần đầu tƣ xõy dựng cỏc trung tõm cập nhật cỏc kiờn
thức về cơ điện tử trờn cơ sở liờn kết cỏc đơn vị sản xuất đào tạo và nghiờn
cứu
Cơ điện tử là lĩnh vực khoa học cụng nghệ cũn tƣơng đối mới mẻ, đang ở giai đoạn đầu của quỏ trỡnh phỏt triển và biến đổi rất nhanh do tỏc động từ cỏc thành tựu mới về cụng nghệ thụng tin, cụng nghệ MEMS/NEMS trong kỹ
tổ chức cỏc “trung tõm đào tạo liờn tục” (continuing education centre) với cỏc chƣơng trỡnh tập huấn ngắn hạn, đem lại rất nhiều hiệu quả thiết thực. Ngƣời ta gọi những khúa học này là những bậc thang vƣơn tới đỉnh cao cơ điện tử của cụng ty và là những điểm tựa tăng trƣởng của cỏc cỏn bộ trong cụng ty.
Cỏc kỹ sƣ cơ khớ, cỏc kỹ sƣ điện ở cỏc nhà mỏy hiện nay cần đƣợc đào tạo, bổ tỳc kiến thức và cỏch làm việc phối hợp của cơ điện tử ở cỏc trung tõm này. Đội ngũ kỹ sƣ cơ điện tử đƣợc đào tạo với kiểu cập nhật kiến thức hiện đại sẽ là sự đảm bảo khả năng tăng trƣởng hiện nay và trong tƣơng lai.
Do nhu cầu rất lớn trong cụng nghiệp húa và hiện đại húa nền kinh tế thị trƣờng mở, số lƣợng nguồn nhõn lực cụng nghiệp húa cú trỡnh độ đại học là rất lớn, cú thể chiếm từ 20% - 50% tổng số lực lƣợng lao động trong cỏc doanh nghiệp sản xuỏt cụng nghiệp, đó xuất hiện những cụng ty, những trung tõm kỹ thuật – cụng nghệ yờu cầu 100% nhõn lực đại học cụng nghệ và trờn đại học.
Để đảm bảo kịp thời thỡ khụng nờn chỉ phú mặc cho cỏc trƣờng mà ở cỏc khu cụng nghiệp cần sớm triển khai một phƣơng thức đào tạo mới và hiệu quả đặc biệt đối với ngành cụng nghệ cơ – điện tử, đỏp ứng nhu cầu lớn nhất và nguồn nhõn lực tớch hợp kỹ thuật cao thời đại cụng nghệ thụng tin và kỹ thuật số.
Trong cỏc khúa học cập nhật kiến thức tại cỏc khu cụng nghiệp chƣơng trỡnh cũng đều cú 2 phần: Phần riờng đề cập đến cỏc hệ thống cơ điện tử ứng dụng trong cỏc nhúm ngành cụng nghiệp cú nhiều ngƣời tham gia khúa học và phần chung đề cập đến cỏc nội dung chủ yếu của khoa học cụng nghệ robot.
Ngành cụng nghiệp sản xuất ụ tụ là ngành sử dụng nhiều robot nhất. Trong thời gian gần đõy nhiốu thử nghiệm của ụ tụ cũng tiến hành trờn “Robot Wheel chair” (xe ghế robot). Nhƣ vậy cú thể là để thuận tiện hơn việc trực tiếp thử nghiệm trờn ụ tụ. Nhiều kết quả thử nghiệm trờn cỏc “xe ghế robot” đó đƣợc ứng dụng nõng cấp cỏc dũng xe ụ tụ đời mới. Trong đú phải
kể đến cỏc kết quả nhƣ tự động giữ thăng bằng khi chạy đƣờng vũng đó đƣợc ỏp dụng cho hệ thống trợ giỳp lỏi đƣờng vũng an toàn chống đổ ngó hoặc vận dụng kết quả nghiờn cứu về xử lý thụng minh để tạo cỏc xe ụ tụ giao tiếp thõn thiện hơn với con ngƣời và mụi trƣờng v.v. Vỡ thế rất nhiều hóng ụ tụ nổi tiếng trờn thế giới trong thời gian gần đõy hay giới thiệu trỡnh diễn xỏc loại “xe ghế robot” của mỡnh trờn truyền hỡnh. Cú rất nhiều loại khỏc nhau và giỏ chào bỏn trờn Internet gần bằng giỏ một chiếc ụ tụ con.
4.2. PHÂN CễNG NHIỆM VỤ TRONG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC Tiến cụng vào khoa học khụng chỉ là nhiệm vụ của đội ngũ cỏn bộ nghiờn cứu khoa học, mà là của lực lƣợng cỏn bộ chuyờn mụn ở cỏc cơ sở và của đụng đảo những ngƣời trực tiếp đƣa tiến bộ khoa học vào sản xuất. Nhƣ thế là phải dựng “3 thứ quõn” để tiến cụng vào khoa học. Đội ngũ cỏn bộ nghiờn cứu cú vai trũ nhƣ đội quõn chủ lực. Họ phải cú nhiệm vụ chuẩn bị cho những chiến dịch lớn, cho những mũi tấn cụng chiến lƣợc, cho những đũn quyết định xoay chuyển tỡnh thế.
Lõu nay cỏc viện nghiờn cứu khoa học, cỏc trƣờng đại học, cỏc chƣơng trỡnh cấp Nhà nƣớc lại chủ yếu đƣợc giao làm nhiệm vụ của một vài đơn vị sản xuất kinh doanh. Nếu lấy tiền và nhõn lực của Nhà nƣớc để hoàn thành đƣợc loại cụng việc này thỡ thƣờng chỉ cú làm tốt thờm cụng việc riờng của đơn vị đú, chứ chƣa thể cú tỏc động xoay chuyển gỡ đến cụng việc chung. Mặt khỏc đú là sự “trợ giỏ” bất bỡnh đẳng khi cạnh tranh ngay trong cựng một nhúm ngành ở nội địa và là điều bị ngăn cấm ở WTO.
Nhiệm vụ giao cho đội quõn chủ lực này phải là kết quả cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu cú đầu tƣ thời gian và tiền bạc của cỏc nhúm cỏn bộ khoa học hiểu biết chuyờn ngành sõu rộng, chứ khụng phải là sự gúp ý qua một vài cuộc họp.
Cỏc cơ sở sản xuất kinh doanh phải chủ động hợp tỏc (hoặc là thuờ mƣớn) với cỏc cỏn bộ khoa học giải quyết những vấn đề mà nhu cầu của thị
Điều đỏng sửa sai nữa là việc quỏ xem nhẹ đầu tƣ phổ biến khoa học, cập nhật kiến thức cho đụng đảo những ngƣời trực tiếp đƣa tiến bộ khoa học vào sản xuất. Chớnh mảng việc này, đụi khi cú ý nghĩa trọng yếu để kết quả hoạt động khoa học cú vào đƣợc sản xuất hay khụng.
Nhƣ vậy việc phõn cụng rừ ràng, giao nhiệm vụ hoạt động khoa học cho đỳng ngƣời, đỳng việc để cú sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống để đạt đƣợc mục tiờu cuối cựng là “ứng dụng vào thực tế cuộc sống” cú thể là bớ quyết thành cụng nhƣ đất nƣớc ta đó từng vận dụng trong cỏc cuộc chiến tranh vĩ đại.
Tỷ lệ đầu tƣ cho robot dịch vụ sẽ tăng cao so với robot cụng nghiệp. Những năm trƣớc đõy chƣơng trỡnh của nhà nƣớc chỉ cung cấp kinh phớ cho nghiờn cứu ứng dụng robot cụng nghiệp, cũn việc đầu tƣ cho nghiờn cứu robot dịch vụ hầu nhƣ là từ cỏc vốn tự cú. Tuy vậy tỷ lệ số lƣợng cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu robot dịch vụ so với số lƣợng cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu về robot cụng nghiệp lại là 1,15 tức là cao hơn 15%.
Hơn thế, việc đầu tƣ cho robot dịch vụ núi riờng và cho robot núi chung chủ yếu sẽ từ bản thõn cỏc cơ sở ứng dụng chứ khụng phải từ sự hỗ trợ của Nhà nƣớc nhƣ lõu nay vẫn làm.
Robot dịch vụ sẽ trở thành mặt hàng cú nhiều cơ sở chọn để sản xuất vỡ sự đa dạng nhu cầu lớn của thị trƣờng.
4.3. TUYỂN CHỌN CÁC LOẠI ROBOT CễNG NGHIỆP