III. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN ỨNG DỤNG ROBOT Ở VIỆT NAM
3.2. Nắm vững vai trũ quan trọng của robotics trong xu thế mới của cụng nghiệp hiện đại.
nghiệp hiện đại.
Cựng với sự phỏt triển vƣợt bậc của cụng nghệ thụng tin Cơ điờn tử đó hỡnh thành nhƣ một lĩnh vực khoa học cụng nghệ mũi nhọn và robotics đó trở
thành hạt nhõn kớch họat cho sự phỏt triển cơ điện tử và sản xuất cụng nghiệp.
Trờn nhiều diễn đàn quốc tế vai trũ của Robotics đó đƣợc nhấn mạnh: “Trƣớc đõy ngƣời ta coi robot là một phƣơng tiện để tiết kiệm chi phớ lao động, thế nhƣng robotics ngày nay đó đúng vai trũ quan trọng hơn trong sản xuỏt, chỳng là một phần của kế hoạch cạnh tranh toàn cầu”.
Cú diễn đàn quốc tế cũn cho rằng Robotics cú vị trớ “cứu tinh trong quỏ trỡnh toàn cầu húa tăng tốc”. “Hiện nay và hơn bao giờ hết, nhu cầu tồn tại trong cạnh tranh là một động lực quyết định đầu tƣ cho ngành robotics. Một số chuyờn gia cho rằng đầu tƣ cho robotics là sự lựa chọn tốt hơn cả”.
Tại triển lóm “Robot 2008, What’s Next” ở Boston đó nhận xột: “Cụng ty nào nhạy bộn sớm ứng dụng những thành tựu mới của Robotics thỡ cú nhiều khả năng trở thành cụng ty đầu ngành”.
GS.Shiller, chuyờn gia hàng đầu về robotics của Israel, đƣợc giao phụ trỏch Dự ỏn nghiờn cứu tớnh toỏn về Mars Rover (robot di động lang thang trờn sao hỏa) đó nhấn mạnh tầm quan trọng của việc giảng dạy về robotics là để cú cơ hội “giỏo dục thế hệ trẻ kế tiếp của cỏc kỹ sƣ Israel tham gia vào cuộc cỏch mạng trong kỹ thuật phần mềm và cơ điện tử, một cơ hội làm thay đổi tầm nhỡn của bạn” và đú là cỏch “cung cấp nguồn lực cho cỏc kỹ sƣ tƣơng lai, tiếp nhiờn liệu cho cuộc cỏch mạng kỹ thuật”.
Hàn Quốc đó nhận định rằng: “Robot thụng minh cú khả năng tiềm tang để trở thành động cơ phỏt triển chủ lực của đất nƣớc” và dự kiến là đến năm 2020 cỏc ngành này cú thể đem lại gần 100 tỷ đụla.
Đỳng nhƣ nhận xột của Cụng ty Ford Motor “sự phỏt triển cỏc khả năng của robot đang mở đƣờng cho chiến lƣợc sản xuất nhiều cơ hội mới. Khả năng “nhỡn đƣợc” của robot cú thể đơn giản việc đầu tƣ để biến đổi thành hệ thống sản xuất tự động linh hoạt”. Đầu tƣ cho việc nghiờn cứu “robot cú thị giỏc” (Vision – guided robotics) là để tiếp cận một vấn đề cú thể tỏc động đổi mới, hiện đại húa hệ thống thiết bị cụng nghiệp với nhiều tớnh năng mới.
Nhƣ vậy, những dẫn chứng trờn đõy càng khẳng định quan điểm cần nhanh chúng đầu tƣ cho vấn đề “robot thụng minh” để làm hạt nhõn cho sự sỏng tạo ra hệ thống thiết bị cụng nghiệp thụng minh và đỳng là Robotics đang trở thành nũng cốt cho sự phỏt triển cơ điện tử và cho ngành cụng nghiệp.