TÀI LIỆU TRONG NƢỚC

Một phần của tài liệu Tuyển chọn mọt số chủng xạ khuẩn có hoạt tính kháng sinh cao thuộc chi streptomyces (Trang 83)

C, 30 0 35 0 40 0 C và 45 0 C Hai chủng XK được nuôi trong môi trường A4 – H

TÀI LIỆU TRONG NƢỚC

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU TRONG NƢỚC

1. Nguyễn Văn Cách (2004), Công nghệ lên men các chất kháng sinh, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

2. Vi Thị Đoan Chính (2011) "Tuyển chọn và nghiên cứu xạ khuẩn có khả năng đối kháng với một số chủng vi khuẩn gây nhiễm trùng bệnh viện".

Báo cáo tổng kết đề tài khoa học và công nghệ cấp Bộ, Mã số B2009 - TN07 - 02.

3. Nguyễn Lân Dũng, Phạm Văn Ty, Nguyễn Đình Quyến (1977), Vi sinh vật học, tập 2, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.

4. Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty (2008), Vi sinh vật học, NXB Giáo dục, tr.39 – 41.

5. Nguyễn Lân Dũng, Xuân Mượu Đào, Nguyễn Phùng Tiến, Đặng Đức Trạch, Phạm Văn Ty (1972), Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật học, tập 1, NXB Khoa học và Kĩ thuật Hà Nội, tr.101-109.

6. Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty,(2007), Vi sinh vật học, NXB Giáo dục.

7. Bùi Thị Hà (2008), Nghiên cứu xạ khuẩn thuộc chi Streptomyces sinh chất kháng sinh chống nấm gây bệnh trên cây chè ở Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Thái Nguyên.

8. Bùi Thị Việt Hà (2006), Nghiên cứu xạ khuẩn sinh chất kháng sinh chống nấm gây bệnh thực vật ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Hà Nội. 9. Đỗ Thu Hà (2004), Nghiên cứu xạ khuẩn sinh chất kháng sinh chống nấm

phân lập từ đất Quảng Nam - Đà Nẵng, Luận án Phó tiến sĩ Sinh học, Hà Nội.

10. Đỗ Thu Hà (2003), "Động học của quá trình lên men sinh tổng hợp các chất kháng sinh của hai chủng xạ khuẩn QN – 29 và ĐN – 110 phân lập

từ đất khu vực Quảng Nam - Đà Nẵng", Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Đà Nẵng, số 3.

11. Nguyễn Hoàng Minh Huy (2006), Khảo sát đặc điểm và vai trò của chủng xạ khuẩn Streptomyces dicklowii, Luận văn Thạc sĩ Khoa học, Tp.HCM.

12. Lê Gia Hy (1994), Nghiên cứu xạ khuẩn thuộc chi Streptomyces sinh chất kháng sinh chống nấm gây bệnh đạo ôn và thối cổ rễ phân lập ở Việt Nam, Luận án Phó tiến sĩ Sinh học, Hà Nội.

13. Lê Gia Hy (1991), Nghiên cứu xạ khuẩn thuộc chi Streptomyces sinh chất kháng sinh chống nấm gây bệnh đạo ôn và thối cổ rễ phân lập ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ Sinh học, tr.31 - 46.

14. Nguyễn Khang (2005), Kháng sinh học ứng dụng, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr.7-20.

15. Phan Quốc Kinh (2004), Công nghiệp hóa chất, Thông tin kinh tế & Công nghệ.

16. Đào Thị Lương, Lê Hạ Long Hải, Trần Lệ Quyên (2008), "Nghiên cứu xạ khuẩn sinh kháng sinh kháng vi khuẩn gây bệnh lậu (Neisseria gonorrhoeae)", Di truyền học và ứng dụng – Chuyên san Công nghệ sinh học, số 4.

17. Đào Thị Lương, Phạm Văn Ty, Trịnh Thành Trung, Nguyễn Thị Anh Đào (2005), "Nghiên cứu đặc điểm sinh học của xạ khuẩn kháng Pseudomonas solanacearum gây héo cây trồng", Tạp chí Di truyền học và ứng dụng, Hà Nội.

18. Vũ Triệu Mân (2007), Giáo trình bệnh cây đại cương, NXB Nông nghiệp - Hà Nội, tr.48 – 49.

19. Biền Văn Minh, Phan Quỳnh Ngọc Huyền, "Nghiên cứu đặc điểm sinh học của hai chủng xạ khuẩn A5 và A6 phân lập ở Thừa Thiên Huế", Tạp chí Khoa học & Giáo dục trường ĐHSP Huế, số 01, tr.41 – 48. 20. Nguyễn Phương Nhuệ, Nguyễn Văn Hiếu, Lê Gia Hy (2004), "Đặc điểm

sinh học của chủng xạ khuẩn Streptomyces Orientalis 4912 sinh vancomycin", Tạp chí Công nghệ sinh học 2(4), tr.511 - 516.

21. Trường Đại học Y Hà Nội, Bộ môn vi sinh vật (2003), Vi sinh vật Y học, Nhà xuất bản Y học.

22. Nguyễn Trần Oánh, Nguyễn Văn Viên, Bùi Trọng Thủy (2007), Giáo trình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, NXB Nông nghiệp - Hà Nội, tr.130 – 131.

23. Lương Đức Phẩm (1998), Công nghệ vi sinh vật, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr.47-49.

24. Lương Đức Phẩm (2000), Vi sinh vật học và an toàn vệ sinh thực phẩm,

NXB Nông nghiệp - Hà Nội, tr.11 – 72.

25. Nguyễn Huỳnh Minh Quyên (2011), Điều tra, nghiên cứu một số hoạt chất có khả năng kháng vi sinh vật và kháng dòng tế bào ung thư từ xạ khuẩn, Báo cáo kết quả thực hiện đề tài KHCN đặc biệt cấp Đại học Quốc gia, Mã số QG. 09. 48.

26. Nguyễn Xuân Thành, Nguyễn Thị Hiền (2003), Giáo trình vi sinh vật học nông nghiệp, NXB Đại học Sư phạm.

27. Đặng Văn Tiến, Nguyễn Đình Tuấn, Vi Thị Đoan Chính, Ngô Đình Bính (2009), "Báo cáo khoa học Hội nghị CNSH toàn quốc", Nghiên cứu xạ khuẩn sinh kháng sinh kháng vi khuẩn Xanthomonasoryzae gây bệnh bạc lá lúa.

28. Lê Thị Thanh Xuân, Tăng Thị Chính (2007), "Ảnh hưởng của các điều kiện lên men lên khả năng sinh chất kháng sinh kháng nấm Fusarium (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

oxysporum của hai chủng xạ khuẩn Streptomyces cyaneogriceus HD54 và Streptomyces hygroscopicus HD58", Tạp chí Sinh học, số 3.

Một phần của tài liệu Tuyển chọn mọt số chủng xạ khuẩn có hoạt tính kháng sinh cao thuộc chi streptomyces (Trang 83)