Phân tích các yếu tố môi trƣờng bên ngoài và bên trong tác động đến hoạt

Một phần của tài liệu Những giải pháp phát triển trường Cao đẳng công nghiệp Việt Đức giai đoạn 2013 đến 2017 (Trang 60)

6. Nội dung thực hiện

3.3.Phân tích các yếu tố môi trƣờng bên ngoài và bên trong tác động đến hoạt

động của trƣờng đến năm 2017

3.3.1. Phân tích môi trường bên trong của Trường CĐCN Việt Đức

3.3.1.1. Tuyển sinh, đào tạo

Hàng năm trƣờng CĐCN Việt Đức tổ chức tuyển sinh khoảng 5.500 SV với tất cả các ngành nghề đào tạo, tuy nhiên chỉ đạt hơn 95% so với kế hoạch. Chỉ tiêu tuyển sinh không đạt 100%, nguyên nhân có thể là do công tác dự báo chƣa chính xác, chƣa có nhiều thông tin đáng tin cậy về nhu cầu xã hội. Về mặt đào tạo, chƣơng trình đào tạo còn nặng về kiến thức, còn ít chú trọng rèn kỹ năng, nhất là kỹ năng mềm. Nhà trƣờng đang từng bƣớc điều chỉnh nội dung chƣơng trình cho phù hợp với yêu cầu ngƣời học và nhà tuyển dụng. Bên cạnh đó, Nhà trƣờng đã chuyển đổi 100% CĐ sang học chế tín chỉ, đã xây dựng và đƣa vào sử dụng phần mềm quản lý đào tạo bƣớc đầu có những thuận lợi nhất định. Đa số CBGD đã đổi mới

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

phƣơng pháp giáo dục theo hƣớng lấy ngƣời học làm trung tâm và ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy.

3.3.1.2. Nguồn nhân lực

Sau khi thành lập, trƣờng đã rà soát, sắp xếp và điều động CBVC giữa các đơn vị cho phù hợp năng lực chuyên môn và nhu cầu công tác theo hƣớng tinh gọn, hiệu quả. Nhà trƣờng còn tổ chức tuyển dụng theo chỉ tiêu biên chế do Sở Nội vụ tỉnh Thái Nguyên giao hàng năm, đảm bảo đáp ứng kịp thời qui mô đào tạo. Hàng năm, trƣờng lập và triển khai kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng CBVC, đặc biệt là CBGD nhằm nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, chất lƣợng nguồn nhân lực. Ngoài ra, Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên cũng có chính sách khuyến khích CBVC đi học và thu hút nhân tài. Chế độ chính sách đã vực dậy có tính đột phá cho giảng viên đi học tiến sĩ, thạc sĩ trong và ngoài nƣớc.

Hiện tại, trƣờng CĐCN Việt Đức có tổng số 342 CBVC. Trong đó, cán bộ quản lý và phục vụ là 108 ngƣời (31,58%), CBGD là 234 ngƣời (66,42%), trong đó có 30% đạt trình độ sau Đại học: 10 Nhà giáo ƣu tú, 09 giáo viên dạy giỏi cấp toàn quốc, 43 giáo viên dạy giỏi cấp Bộ, 66% có trình độ Đại học (tƣơng đƣơng 154 ngƣời), ngƣời có trình độ Cao đẳng là 10 ngƣời (chiếm 4%). So với quy mô đào tạo, số lƣợng CBGD còn thiếu, tỉ lệ sinh viên/ giảng viên còn cao, trung bình khoảng 23 sinh viên/ giảng viên

Đặc điểm chung của đội ngũ giảng viên trƣờng là còn rất trẻ (67% dƣới 35 tuổi), chủ yếu đƣợc đào tạo trong nƣớc, thuộc nhiều chuyên ngành khác nhau: kinh tế, kỹ thuật, công nghệ, khoa học cơ bản, xã hội… Tỉ lệ giảng viên còn mất cân đối giữa các ngành kinh tế, kỹ thuật, công nghệ với các ngành xã hội. Lực lƣợng giảng viên trẻ thiếu thực tiễn và kinh nghiệm trong giảng dạy, chƣa có điều kiện học tập bồi dƣỡng chuyên môn hay ngoại ngữ ở nƣớc ngoài để tiếp cận nền giáo dục tiên tiến của thế giới, chƣa có công trình nghiên cứu khoa học công nghệ tầm cỡ, một số giảng viên còn thiếu tự tin, e ngại, chƣa an tâm công tác, xin chuyển công tác về nơi có điều kiện thu nhập cao hơn. Tuy nhiên, lực lƣợng trẻ cũng có điểm mạnh là năng động, nhanh nhạy và dễ tiếp cận các công nghệ mới trong giảng dạy.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

3.3.1.3. Công tác tổ chức quản lý

Trƣờng CĐCN Việt Đức thực hiện quản lý bằng chƣơng trình và kế hoạch.

Chương trình 1: Từng bƣớc vững chắc thực hiện việc chuyển hình thức đào tạo từ học chế niên chế sang học chế tín chỉ. Thực hiện Nghị quyết số 14/2005/ NQ- CP ngày 02/11/ 2005 của Chính phủ về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2010.

 Các giải pháp cơ bản đề triển khai thực hiện chƣơng trình 1:

- Quán triệt tinh thần Nghị quyết số14/2005/ NQ-CP ngày 02/11/ 2005 của Chính phủ về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2010 trong CBVC.

- Điều chỉnh bộ máy tổ chức cho phù hợp với việc đào tạo theo hệ thống tín chỉ, có biện pháp thúc đẩy đội ngũ CBGD đi vào đổi mới phƣơng thức hoạt động theo kiểu lấy việc cung ứng dịch vụ để phục vụ khách hàng - ngƣời học làm trọng tâm.

- Phát triển hệ thống tài liệu học tập góp phần nâng cao chất lƣợng giảng dạy. Trung tâm thông tin - thƣ viện chuẩn bị giới thiệu hệ thống tài liệu học tập cho học sinh, sinh viên và tiếp nhận các em vào học ở thƣ viện, phối hợp với Đoàn Thanh niên tập huấn cho SV biết cách khai thác tài liệu trên internet phục vụ cho học tập.

- Chuẩn bị hệ thống cố vấn học tập, hoàn thiện quyển sổ tay SV và đƣa nội dung sổ tay lên website trƣờng (Phòng công tác HS-SV, Trung tâm hỗ trợ SV).

- Xây dựng hệ thống quản lý điều hành qua mạng. Tăng cƣờng hiệu lực và hiệu quả quản lý trong quá trình đào tạo theo hệ thống tín chỉ.

- Phòng Đào tạo chủ trì phối hợp cùng các đơn vị chức năng xây dựng lộ trình cụ thể việc chuyển hình thức đào tạo từ học chế niên chế sang học chế tín chỉ, đề xuất các giải pháp cụ thể để triển khai thực hiện nhiệm vụ này. Từng năm có sơ kết, đánh giá rút kinh nghiệm để năm sau triển khai thực hiện có kết quả tốt hơn.

- Phòng công tác HS-SV chủ trì cùng Trung tâm hỗ trợ SV, Đoàn TN, Hội SV xây dựng hệ thống cố vấn học tập, hƣớng dẫn phƣơng thức hoạt động.

Chương trình 2: Từng bƣớc thực hiện việc đào tạo liên thông. Thực hiện chủ trƣơng của Bộ GD&ĐT về việc điều chỉnh chƣơng trình và quy mô đào tạo, trong

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

đó có nhiệm vụ xây dựng chƣơng trình mềm dẻo và liên thông giữa các cấp học. Lập kế hoạch đào tạo liên thông từ trung cấp chuyên nghiệp lên cao đẳng. Tập trung hoàn thành việc xây dựng chƣơng trình đào tạo liên thông.

 Thực hiện niệm vụ trên, Ban Giám hiệu giao:

- Phòng Đào tạo chủ trì phối hợp cùng các đơn vị chức năng xây dựng lộ trình cụ thể từng bƣớc vững chắc thực hiện việc đào tạo liên thông, đề xuất các giải pháp cụ thể để triển khai thực hiện nhiệm vụ này. Từng năm có sơ kết, đánh giá rút kinh nghiệm để năm sau triển khai thực hiện có kết quả tốt hơn.

- Phòng Đào tạo chủ trì phối hợp cùng các đơn vị chức năng, đặc biệt là các Khoa có kế hoạch làm việc với các trƣờng THPT, các doanh nghiệp để tìm hiểu nhu cầu đào tạo, lập kế hoạch và triển khai phối hợp thực hiện.

Chương trình 3: Đổi mới hoạt động dạy và học, lấy ngƣời học làm trung tâm, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông một cách có hiệu quả trong đổi mới dạy và học.

- Trƣờng CĐCN Việt Đức tiếp tục triển khai cuộc vận động “Đổi mới hoạt động dạy và học” theo chủ trƣơng của Bộ GD&ĐT nhằm tạo nên những con ngƣời có các loại tiềm năng: Để học tập nghiên cứu sáng tạo, để phát triển cá nhân gắn kết với xã hội, để tìm và tạo việc làm. Đổi mới giảng dạy theo phƣơng châm: dạy cách học, phát huy tính chủ động của ngƣời học, sử dụng CNTT một cách có hiệu quả trong đổi mới dạy và học.

- Song song với việc tăng cƣờng CSVC phục vụ đổi mới dạy và học, giảng viên có kế hoạch giảm bớt giờ lên lớp, tăng cƣờng thời gian tự học và thảo luận. Đặc biệt tạo chuyển biến cơ bản về nội dung và phƣơng pháp dạy và học môn khoa học Mác-LêNin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, môn Giáo dục thể chất và quốc phòng theo chỉ đạo của Bộ GD&ĐT. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Một số giải pháp cơ bản để triển khai thực hiện chƣơng trình:

- Đẩy mạnh khai thác website trƣờng CĐCN Việt Đức nhằm: cung cấp kịp thời, có chất lƣợng tài liệu và giáo trình phục vụ cho dạy và học.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

dạy của giảng viên theo hƣớng dạy cho SV cách học và phát huy tính chủ động của ngƣời học.

- Về hoạt động học tập của HS-SV: Bản thân từng HS-SV phải tự giác nâng

cao hoạt động nhận thức và thực hành (kể cả giao tiếp hoặc thảo luận nhóm) với sự hỗ trợ tích cực của CBGD và các tổ chức trong nhà trƣờng. Bên cạnh đó giảng viên hƣớng dẫn cho HS-SV biết cách chuẩn bị bài ở nhà. Thƣ viện nhà trƣờng cần có nhiều hình thức tổ chức cho HS-SV đƣợc học tập, tham khảo tài liệu; tổ chức học tổ, nhóm ở thƣ viện; tổ chức nhiều câu lạc bộ học tập, nghiên cứu khoa học để giúp cho HS-SV làm quen với phƣơng pháp tự học, nghiên cứu khoa học; tổ chức sử dụng và khai thác có hiệu quả cao nhất thƣ viện điện tử và phòng internet của thƣ viện.

- Về nghiên cứu khoa học: hƣớng việc nghiên cứu của giảng viên vào các đề tài thuộc các lĩnh vực đổi mới, nâng cao chất lƣợng dạy và học, hoặc các đề tài công nghệ có tính chuyển giao.

Chương trình 4: Xây dựng cơ sở vật chất và trang thiết bị cho trƣờng CĐCN Việt Đức.

- Về công tác xây dựng và sửa chữa trƣờng lớp: Tiếp tục nghiên cứu sắp xếp và sử dụng các phòng học, phòng thí nghiệm, phòng làm việc của trƣờng một cách khoa học và có hiệu quả cao nhất. Nghiệm thu, đƣa vào sử dụng có hiệu quả khối nhà thí nghiệm thực hành.

- Về mua sắm trang thiết bị cho trƣờng: Việc mua sắm trang thiết bị phải đi trƣớc một bƣớc để phục vụ cho công tác đào tạo, chú ý cho những ngành sắp mở và phải có ngƣời sử dụng ngay. Phấn đấu từ nay đến năm 2015, có đủ trang thiết bị phục vụ cho hoạt động dạy và học góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo.

- Khuyến khích các sáng kiến theo hƣớng làm đồ dùng dạy học và sử dụng có hiệu quả. Ngoài những thiết bị dạy học đƣợc nhà trƣờng trang bị, nhà trƣờng khuyến khích tất cả CBGD, HS-SV làm thêm đồ dùng dạy học và sử dụng có hiệu quả.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

 Thực hiện các nhiệm vụ trên, Ban Giám hiệu giao:

- Phòng Quản trị thiết bị chủ trì cùng với các đơn vị hữu quan, nhất là phòng Đào tạo và các khoa, căn cứ vào tiến độ đào tạo và chƣơng trình đào tạo để xây dựng kế hoạch mua sắm trang thiết bị kịp thời, đáp ứng nhu cầu đào tạo.

- Trên cơ sở ngành đào tạo và chƣơng trình đào tạo, trƣởng khoa xây dựng kế hoạch mua sắm trang thiết bị, phối hợp với phòng Quản trị thiết bị tổ chức mua sắm kịp thời phục vụ cho nhu cầu đào tạo.

Chương trình 5: Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dƣỡng GV và cán bộ quản lý, nâng cao tỷ lệ CBGD có trình độ sau đại học.

- Tiếp tục nghiên cứu để sắp xếp, bố trí và sử dụng đội ngũ CBVC hiện có của nhà trƣờng một cách khoa học nhằm phát huy sức mạnh của đội ngũ về chuyên môn và quản lý. Cuối năm có tổ chức đánh giá và xếp loại theo hƣớng dẫn của Nhà nƣớc, trên cơ sở đó trƣờng có kế hoạch cử đi đào tạo, đào tạo lại, bồi dƣỡng, đề bạt, nâng lƣơng,…

- Tiếp tục tập trung xây dựng, hoàn thiện bộ máy và bố trí nhân sự.

- Đổi mới phƣơng thức tuyển dụng CBVC theo hƣớng khách quan, công bằng và có yếu tố cạnh tranh. Trƣờng có kế hoạch và chính sách thu hút các chuyên gia giỏi để hỗ trợ cho giảng dạy đại học.

- Sử dụng chế độ hợp đồng dài hạn (với mọi đối tƣợng đủ tiêu chuẩn và điều kiện) để tăng cƣờng giảng viên đại học nhằm tiến tới đảm bảo tỉ lệ sinh viên/giảng viên của trƣờng là không quá 20.

- Tập trung cho công tác bồi dƣỡng CBVC về chuyên môn, nghiệp vụ, khuyến khích CBVC tham gia học sau đại học, tìm nguồn học bổng cho CBGD có đủ điều kiện đi tu nghiệp và học tập ở nƣớc ngoài.

 Thực hiện các nhiệm vụ trên, Ban Giám hiệu giao:

- Phòng TCHC chủ trì phối hợp với trƣởng các đơn vị xây dựng kế hoạch đào tạo và tuyển dụng nhân sự đáp ứng yêu cầu đào tạo. Tham mƣu với UBND tỉnh thực hiện chính sách thu hút ngƣời giỏi, ƣu tiên đầu tƣ cho trƣờng CĐCN Việt Đức. Lập kế hoạch cụ thể về đào tạo sau đại học (thạc sĩ và tiến sĩ) đáp ứng cho yêu cầu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

tự chủ về công tác tuyển sinh và thực hiện kiểm định chất lƣợng.

Chương trình 6: Đổi mới công tác quản lý.

Thực hiện chủ trƣơng của Chính phủ và Bộ GD&ĐT về đổi mới giáo dục đặc biệt là đổi mới công tác quản lý theo hƣớng tăng quyền tự chủ, nâng cao trách nhiệm xã hội và thúc đẩy cạnh tranh của các trƣờng đại học. Xác định các mục tiêu quản lý chủ yếu: xác định lộ trình mở các ngành đào tạo và cấp đào tạo, nâng cao chất lƣợng đào tạo.

 Các giải pháp cơ bản góp phần đổi mới công tác quản lý:

- Quản lý bằng kế hoạch và chƣơng trình: góp phần tăng cƣờng quyền chủ động, tự chủ, từng bƣớc chuyển sang quản lý bằng dự án.

- Xây dựng và quản lý chất lƣợng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000; lấy phục vụ, thân thiện chuẩn mực và quy cách làm thƣớc đo sự tiến bộ; từng bƣớc vững chắc khẳng định thƣơng hiệu đào tạo của trƣờng CĐCN Việt Đức là “chất lƣợng - hiệu quả”. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra, sử dụng đòn bẩy kinh tế để đẩy mạnh phong trào thi đua hai tốt trong toàn trƣờng.

- Tập trung xây dựng các trung tâm còn lại của nhà trƣờng. Có kế hoạch nâng cao chất lƣợng hoạt động của các trung tâm góp phần nâng cao trách nhiệm xã hội của nhà trƣờng. Từng bƣớc chuyển một số trung tâm sang hoạt động theo chế độ hạch toán độc lập và khoán gọn.

-Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính - sử dụng CNTT và truyền thông để cải tiến chế độ hội họp và nâng cao chất lƣợng công tác chỉ đạo.

Đến nay, nhà trƣờng đã hoàn thành tốt các nhiệm vụ trọng tâm theo đúng kế hoạch, trong đó tập trung vào các công việc trọng tâm của khối đào tạo. Nhà trƣờng cũng quan tâm đến biện pháp tích cực để từng bƣớc nâng cao chất lƣợng đào tạo. Cụ thể, trƣờng đã xây dựng và thực hiện quản lý theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 ở tất cả các đơn vị và đã đƣợc Quacert đánh giá chứng nhận TCVN ISO 9001:2000. Ngoài ra, trƣờng đã xây dựng và từng bƣớc triển khai kế hoạch kiểm định chất

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

lƣợng giáo dục nhà trƣờng vào 2015. Hiện tại, trƣờng đang xây dựng hệ thống danh mục tài liệu minh chứng và hệ thống danh mục chỉ tiêu và tổ chức mạng lƣới thu thập dữ liệu phục vụ kiểm định chất lƣợng trƣờng CĐCN Việt Đức. Trƣờng đã từng bƣớc cải cách hành chính, sử dụng CNTT và truyền thông để cải tiến chế độ hội họp và nâng cao chất lƣợng công tác chỉ đạo.

3.3.1.4. Marketing

Hoạt động marketing để quảng bá thƣơng hiệu là công tác quan trọng của trƣờng. Hàng năm, trƣờng thực hiện các hoạt động marketing nhƣ sau:

- Quảng cáo trực tiếp trên báo tỉnh, đài truyền hình Thái Nguyên.

- Quảng cáo bằng hình thức treo băng rôn, tờ rơi trong các dịp thi tuyển vào

Một phần của tài liệu Những giải pháp phát triển trường Cao đẳng công nghiệp Việt Đức giai đoạn 2013 đến 2017 (Trang 60)