Đăc ựiểm thổ nhưỡng ựất ựai huyện Phú Xuyên

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển hệ thống cây trồng theo hướng tăng giá trị sản xuất và phát triển bền vững tại huyện phú xuyên, thành phố hà nội (Trang 62)

4. đối tượng, nội dung và phạm vi nghiên cứu của ựề tài

3.1.1.4. đăc ựiểm thổ nhưỡng ựất ựai huyện Phú Xuyên

Phú Xuyên là huyện thuộc ựồng bằng ựược phù sa bồi tụ ựược phân phối thành hai tiểu vùng trong và ngoài ựê sông Hồng nên phân loại ựất có các loại:

Bảng 3.2. Các loại ựất có ở huyện Phú Xuyên.

( Nguồn thống kê huyện Phú Xuyên [21])

STT Tên ựất Diện tắch (ha) Cơ cấu (%)

1 đất phù sa bồi hàng năm 426,4 3,8

2 đất phù sa không ựược bồi hàng năm ắt chua không glây

2.977,5 26,7

3 đất phù sa không ựược bồi hàng năm chua , glây yếu

2.502,6 22,4

4 đất phù sa không ựược bồi hàng năm chua,ắt chua, glây trung bình

1.365,3 12,2

5 đất phù sa không ựược bồi hàng năm, chua, glây

3.893,9 34,9

- đất phù sa bồi hàng năm, phân bổ chủ yếu ở các xã và thị trấn: Phú Minh, Thụy Phú, Hồng Thái, Khai Thái với tổng diện tắch 426,44ha, chiếm 3,8% tổng diện tắch ựất nông nghiệp toàn huyện. đây là các diện tắch ựất có PH ở mức ựộ từ 5-7, giàu lân, trung bình trên 20mg/100g ựất, hàm lượng mùn trung bình ựến nghèọ Ở các diện tắch này, hiện tại các loại hình sử dụng ựất

Trường đại học Nông nghiệp Hà nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

như: chuyên rau màu (ựỗ tương, lạc, ngô, rau các loại), trang trại tổng hợp (lợn, gà, vịt, ngan), cây ăn quả (hồng xiêm, nhãn...) ựang ựược áp dụng.

- đất phù sa không ựược bồi hàng năm trung tắnh ắt chua không glây:

phân bổ chủ yếu ở các xã và thị trấn phắa đông: Phú Minh, Tân Dân, đại Xuyên, Văn Nhân, Nam Phong, Hồng Thái, Thụy Phú, Tri Thủy, Quang Lãng, Bạch Hạ, Minh Tân với tổng diện tắch 2.977,59ha chiếm tỷ lệ 26,7% trong tổng diện tắch ựất nông nghiệp của huyện. đây là các diện tắch ựất có pH ở mức ựộ từ 5-7, giàu lân, trung bình trên 20mg/100g ựất, ựộ mùn chủ yếu ở mức dưới 1%, phù hợp với các cây lượng thực: lúa, ngô, ựậu tương. Ở các diện tắch này, hiện tại các loại hình sử dụng ựất như: chuyên lúa, chuyên rau màu (ựỗ tương, lạc, ngô), trang trại tổng hợp (lợn, gà, vịt, trâu, bò), cây ăn quả (chuối, bưởi, hồng xiêm, nhãn...) ựang ựược áp dụng.

- đất phù sa không ựược bồi hàng năm chua glây yếu: phân phối chủ yếu ở các xã phắa tây, gồm các xã Thị trấn Phú Xuyên, Hồng Minh, Phượng Dực, Tri Trung, Văn Hoàng, Hoàng Long, Quang Trung, Sơn Hà, Vân Từ, Hoàng Long, Châu Can với tổng diện tắch 2.502,63ha, chiếm 22,4% tổng diện tắch ựất nông nghiệp toàn huyện . đây là các diện tắch có ựịa hình vàn, vàn thấp, thành phần cơ giới nặng ựất chua (pH 4.7-6), giàu mùn, ựạm, tổng số kali ở mức trung bình, nghèo lân tổng số, dưới 10mg/100g ựất và dễ tiêụ Hiện tại các loại hình sử dụng ựất ựang ựược áp dụng ở ựất này khá ựa dạng gồm có các loại cây trồng như lúa, màu (khoai lang, ngô, khoai tây, ựậu tương...) và các loại rau (bắp cải, cải xanh, cà chua, dưa chuột...)

- đất phù sa không ựược bồi hàng năm trung tắnh ắt chua glây trung bình hoặc mạnh: phân bổ chủ yếu ở các xã Nam Triều, Tân Dân, Phúc Tiến, Hồng Thái, Khai Thái có diện tắch 1.365,28ha, chiếm 12,2% diện tắch ựất nông nghiệp toàn huyện. đây là các diện tắch ựất giàu lân, ựộ mùn thấp, ắt chua phù hợp cho canh tác lúa và cây lương thực, các loại rau màụ

Trường đại học Nông nghiệp Hà nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

- đất phù sa không ựược bồi hàng năm chua glây trung bình hoặc mạnh:phân bổ ở những vùng ựịa hình thấp trũng vùng phắa Tây trong ựịa bàn huyện tập trung ở các xã: đại Thắng, Văn Hoàng, Phú Túc, Sơn Hà, Chuyên Mỹ, Vân Từ, Phú Yên, Phượng Dực, Hoàng Long, Quang Trung, Châu Can, đại Xuyên với diện tắch 3.893,96ha chiếm 34,9% diện tắch ựất nông nghiệp toàn huyện. Do nằm ở ựịa hình thấp trũng nên hàng năm thường bị ngập nước trong mùa mưa (thời gian ngập nước từ 1 ựến 3 tháng), ựất ở những nơi này thường xuyên bão hòa nước nên có quá trình glây mạnh. Tắnh chất ựất có hàm lượng mùn từ trung bình ựến giàu, ựất hơi chua (pH từ 4,8 - 5,5), nghèo lân tổng số và dễ tiêụ Phần lớn diện tắch của những loại ựất này ựược sử dụng ựể trồng lúa (1 vụ hoặc 2 vụ ), một số diện tắch nhỏ xen kẽ có ựịa hình vàn có thể trồng 3 vụ (2 lúa - 1 màu). Những loại hình sử dụng ựất hỗn hợp thường ựược áp dụng như lúa - cá - vịt, lúa - cá và nuôi trồng thủy sản.

Phú Xuyên là một huyện có ựịa hình thấp trũng nằm ở phắa nam của Thủ ựô Hà Nội, có vị trắ ựịa lý thuận lợi, ựất ựai màu mỡ, người nông dân có kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp. Việc ựịnh hướng sử dụng ựất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa phải dựa trên các căn cứ khoa học, thực tiễn:

-Tiềm năng về ựiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của vùng:

+Tiềm năng về ựất ựai trên ựịa bàn huyện nói chung và vùng thấp trũng nói riêng phải ựược sử dụng phù hợp. Chuyển ựổi cơ cấu cây trồng, loại hình sử dụng ựất ựối với những loại hình sử dụng chưa phù hợp, cho hiệu quả kinh tế thấp. Sử dụng hợp lý những vùng ựất thấp trũng lầy thụt, cấy lúa năng suất kém sang chuyên nuôi trồng thủy sản....

+Tiềm năng ựất ựai phát triển cho nuôi trồng thủy sản phải ựược duy trì, ựồng thời là nơi tạo ra nguồn nước dự trữ cho sản xuất nông nghiệp, ựiều hòa môi trường sinh tháị

Trường đại học Nông nghiệp Hà nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

-Ứng dụng những tiến bộ khoa học vào sản xuất - chăn nuôi, hạn chế sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật, chất kắch thắch tăng trưởng trong chăn nuôị Tăng cường tạo và sử dụng phân bón hữu cơ cho ựất.

-Trên cơ sở lựa chọn những cây trồng, kiểu sử dụng ựất cho hiệu quả cao, bền vững ựã ựược xác ựịnh bằng thực tế trong vùng.

-Xác ựịnh khả năng vốn ựầu tư, lao ựộng kỹ thuật, thị trường tiêu thụ sản phẩm trong huyện, thị trường tiêu thụ của các quận nội thành Hà Nội và các vùng lân cận.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển hệ thống cây trồng theo hướng tăng giá trị sản xuất và phát triển bền vững tại huyện phú xuyên, thành phố hà nội (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)