Nghiên cứu lựa chọn hệ thống cây trồng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển hệ thống cây trồng theo hướng tăng giá trị sản xuất và phát triển bền vững tại huyện phú xuyên, thành phố hà nội (Trang 48)

4. đối tượng, nội dung và phạm vi nghiên cứu của ựề tài

2.3.2 Nghiên cứu lựa chọn hệ thống cây trồng

(1) Căn cứ vào số liệu thống kê của huyện Phú Xuyên ựể phân tắch: - Sự thay ựổi diện tắch gieo trồng qua các năm.

- Sự thay ựổi năng xuất cây trồng qua các năm.

Trường đại học Nông nghiệp Hà nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

Căn cứ vào số liệu ựiều tra nông hộ: Lấy mẫu theo phương pháp phân lớp ngẫu nhiên, lớp ựược hiểu là những ựiều kiện tự nhiên khác nhau ứng với 3 dạng ựịa hình chân cao, vàn, chân trũng. Mỗi loại phân ra các nhóm (giàu, ựủ ăn, nghèo) mỗi nhóm ựiều tra ngẫu nhiên ở 30 hộ, nội dung ựiều tra theo mẫu cố ựịnh.

(3) Thực hiện các thắ nghiệm trên ựồng ruộng.

Thắ nghiệm 1:So sánh một số dòng ựậu tương trồng trong vụ ựông ở Phú Xuyên Bao gồm 9 dòng, giống trong ựó có 1 ựối chứng là DT96 ựược trình bày ở bảng sau:

STT Tên dòng Nguồn gốc

V1 DT4.33.1 Trung tâm thực nghiệm ựậu ựỗ - Viện KHNN Việt Nam V2 D176 Trung tâm thực nghiệm ựậu ựỗ - Viện KHNN Việt Nam

V3 D28 Úc

V4 D36 Trung tâm thực nghiệm ựậu ựỗ - Viện KHNN Việt Nam V5 D4 Trung tâm thực nghiệm ựậu ựỗ - Viện KHNN Việt Nam V6 G16 Trung tâm thực nghiệm ựậu ựỗ - Viện KHNN Việt Nam V7 G14 Trung tâm thực nghiệm ựậu ựỗ - Viện KHNN Việt Nam V8 DT26 Trung tâm thực nghiệm ựậu ựỗ - Viện KHNN Việt Nam V9 DT96 Viện Di Truyền nông nghiệp

Thắ nghiệm bố trắ tại cánh ựồng trồng 2 vụ lúa ở Thị trấn Phú Xuyên - Phú Xuyên. Thắ nghiệm ựược bố trắ theo phương pháp khối ngẫu nghiên hoàn chỉnh (RCB) 3 lần nhắc lạị Diện tắch mỗi ô thắ nghiệm là 10 m2

Trường đại học Nông nghiệp Hà nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Sơ ựồ bố trắ thắ nghiệm Dải bảo vệ V9 V Dải bảo vệ Quy trình kỹ thuật

Thời vụ gieo ngày 20/9/2011. Mật ựộ gieo : 30 cây /m2 .

Khoảng cách 40x 7-8cm/(1 cây .).

Lượng phân bón (kg/ha) 30kgN+60kgP2O5 +60kg K2O + 8 tấn phân chuồng.

* Cách bón phân :

Bón lót : Toàn bộ phân chuồng + Phân lân + ơ N + ơ K2Ọ Bón thúc : ơ N + ơK2O bón khi cây có 2-3 lá thật.

Phòng trừ sâu bệnh: phun thuốc hoá học Ofatox 400EC ựể phòng trừ các loại sâu ở 4 giai ựoạn. Khi cây có 2 lá thật, 5 lá thật, trước khi ra hoa và khi làm quả

*Chăm sóc :

Xới xáo làm 2 lần kết hợp với bón thúc.

Lần 1 : Khi cây có 2-3 lá thật kết hợp với bón thúc. Lần 2 : Khi cây có 4-5 lá thật.

V9 V5 V1 V7 V4 V6 V8 V3 V2

V2 V6 V4 V5 V3 V1 V7 V9 V8

Trường đại học Nông nghiệp Hà nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

Tưới nước Giữ ựộ ẩm thường xuyên khoảng 70-75% ựộ ẩm ựồng ruộng.

Các chỉ tiêu theo dõi:

- đánh giá thời gian sinh trưởng và phát triển.

- Thời gian từ gieo mọc (ngày) khi 50% số cây mọc trên ô thắ nghiệm (cây nhô khỏi măt ựất với 2 lá mầm xoè ra hoàn chỉnh).

- Ngày bắt ựầu ra hoa : khi 50% số cây trên ô bắt ựầu ra hoạ - Ngày kết thúc ra hoa khi 80% số cây trên ô kết thúc ra hoạ - Thời gian từ gieo ựến quả chắc (80% số cây trên ô có quả chắc. - Thời gian gieo ựến quả chắn ( lá khô vàng và rụng, vỏ quả khô).

đánh giá mức ựộ nhiễm sâu bệnh hại và khả năng chống ựổ của một số dòng giống .

- đánh giá mức ựộ nhiễm ựối với một số sâu bệnh hại chắnh của ựậu tương theo thang ựiểm của AVRDC

+ Bệnh phấn trắng:

1) Cấp 1: Rất kháng, không có vết bệnh.

2) Cấp 2: Có khả năng kháng 1-10% vết bệnh xuất hiện trên lá kắch thước nhỏ.

3) Cấp 3: Có khả năng nhiễm trung bình 11-50% vết bệnh xuất hiện trên lá.

4) Cấp 4: Nhiễm nặng 51-75% Vết bệnh xuất hiện trên lá với triệu chứng hoại thư.

5) Cấp 5: 75-100% vết bệnh bao phủ ựầy lá, hoại thư trầm trọng.

+ Sâu ựục quả :

1) Không gây hạị

2) Gây hại nhẹ 1-10% số quả bị hạị

3) Gây hại trung bình 11-50% số quả bị hạị 4) Gây hại nặng 51-75% số quả bị hạị

Trường đại học Nông nghiệp Hà nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

5) Gây hại rất nặng >75% số quả bị hạị

+ Khả năng chống ựổ: ựếm số cây ựổ tắnh tỉ lệ phân cấp (theo 10TCN339-2006 ựậu tương).

1) Cấp 1: Không ựổ ( hầu hết các cây ựều ựứng thẳng). 2) Cấp 2: Nhẹ <25% số cây ựổ rạp.

3) Cấp 3: Trung bình (25-50% số cây bị ựổ rạp các cây khác nghiêng 45%).

4) Cấp 4: Nặng 51-75% số cây ựổ rạp. 5) Cấp 5: Rất nặng (>75% số cây ựổ rạp).

Các yếu tố cấu thành năng suất, năng suất lý thuyết, năng suất thực thu của các dòng thắ nghiệm.

Các yếu tố cấu thành năng suất : Lấy 5 cây trên ô thắ nghiệm trước khi thu hoạch:

- đếm tổng số quả trên câỵ - Tỷ lệ quả chắc.

- Tỉ lệ quả 3 hạt (tắnh theo % số quả chắc). - Xác ựịnh khối lượng 1000 hạt (g)

- Xác ựịnh khối lượng hạt 5 cây mẫu từ ựó suy ra năng suất cá thể: + Năng suất lý thuyết (ta/ha) = năng suất cá thể x 10000m2

Khối lượng hạt ô thắ nghiệm

+ Năng suất thực thu ( tạ/ha)= x 10000m2 10m2

Thắ nghiệm 2: Lựa chọn giống lúa chất lưọng cao trồng trong vụ xuân ở Phú Xuyên. Các giống lúa so sánh: Bắc thơm số 7, Hương thơm số 1, Nàng xuân và giống ựối chứng là Khang dân 18.

Thắ nghiệm ựược gieo trên chân ựất 2 lúa một vụ ựông tại chân ựất vàn cao của xã đại Thắng.

Diện tắch 1 ô là 30m2 nhắc lại 3 lần sắp xếp theo khối ngẫu nhiên . Thời gian làm thắ nghiệm vụ xuân năm 2012.

Trường đại học Nông nghiệp Hà nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

Quy trình thắ nghiệm thực hiện theo quy phạm so sánh giống VCU- 10TCN339-2006 của Bộ Nông nghiệp và PTNT.

Các chỉ tiêu theo dõi :

- Hình dáng và các ựặc ựiểm sinh trưởng , phát triển của các giống. - Chiều cao cây quan sát từ gốc ựến ựỉnh bông cao nhất.

- Thời gian sinh trưởng từ khi cấy ựến thu hoạch. - Năng suất thực thụ

- đánh giá chất lượng thương phẩm.

- Mức ựộ nhiễm sâu bệnh theo cấp (quy ựịnh của Cục BVTV).

2.4. Phân tắch kết quả :

- Tắnh năng suất bình quân :

Σxi X = n S - Tắnh hệ số biến ựộng : V% = x 100 X

Trong ựó : n là số mẫu nghiên cứu

Xi Kết quả nghiên cứu của mẫu X Trị số bình quân

S độ lệch chuẩn V% là hệ số biến ựộng - Tắnh sai số thắ nghiệm theo IRISTAS - Tắnh hiệu quả kinh tế

Tổng thu = năng xuất x giá Tổng chi phắ

Lợi nhuận = Tổng thu - Tổng chi - Giá lấy bình quân gốc năm 2011

Trường đại học Nông nghiệp Hà nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

CHƯƠNG III

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1. đặc ựiểm tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Phú Xuyên

3.1.1. đôi nét về ựiều kiện tự nhiên chi phối hệ thống trồng trọt

3.1.1.1.Vị trắ ựịa lý.

Phú Xuyên là huyện ựồng bằng nằm ở phắa nam và cách Thủ ựô Hà Nội 35 km về phắa Bắc, trên vĩ tuyến bắc 22o42 và kinh tuyến ựông 105o59. Tổng diện tắch ựất tự nhiên là 171,1046 km2, có ựộ cao trung bình so với mặt nước biển là 2,5m. Tiếp giáp với những ựịa phương:

- Phắa bắc tây bắc giáp huyện Thường Tắn và huyện Thanh Oaị - Phắa nam giáp huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam.

- Phắa ựông giáp tỉnh Hưng Yên với Sông Hồng là ranh giớị - Phắa tây giáp huyện Ứng Hoà.

Huyện Phú Xuyên có 2 thị trấn và 26 xã, từ trung tâm huyện ựi các xã xa nhất phắa ựông là xã Quang Lãng 12km, phắa tây là xã Phú Túc 15km, phắa nam là xã Châu Can, phắa bắc là thị trấn Phú Minh 5km. Huyện cách trung tâm thành phố Hà Nội là 36km, có 02 ựường quốc lộ (1A cũ và ựường Pháp Vân-Cầu Giẽ) chạy qua, có các tỉnh lộ 428A, 428B, 429 và ựường liên xã nối các xã trong huyện và nối với các tỉnh lân cận.

3.1.1.2. địa hình

Phú Xuyên là huyện thuộc vùng ựồng bằng sông Hồng, ựịa hình tương ựối bằng phẳng, cao hơn mực nước biển từ 1,5 - 3,0 m và có hướng dốc dần từ đông Bắc xuống Tây Nam. Theo ựặc ựiểm của ựịa hình, lãnh thổ của huyện ựược chia làm 2 vùng:

- Vùng phắa đông ựường quốc lộ 1A gồm 14 xã, thị trấn có ựịa hình cao hơn mực nước biển 2,5-3,0mm và cao hơn vùng phắa Tâỵ

- Vùng phắa Tây ựường quốc lộ 1A gồm 14 xã: Phượng Dực, đại Thắng, Văn Hoàng, Hồng Minh, Phú Túc, Chuyên Mỹ, Tri Trung, Hoàng

Trường đại học Nông nghiệp Hà nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

Long, Quang Trung, Sơn Hà, Tân Dân, Vân Từ, Phú Yên, Châu Can thuộc ựịa hình thấp trũng, có ựộ cao so với mực nước biển từ 1,5-2,5m và không ựược phù sa bồi ựắp hàng năm.

Căn cứ vào ựịa hình, thổ nhưỡng và thuỷ văn huyện Phú Xuyên có thể chia làm hai tiểu vùng sinh thái khác nhaụ Tiểu vùng 1 gồm 10 xã nằm dọc theo sông Hồng có ựịa hình vàn cao, vàn là loại ựất phù sa ựược bồi và không ựược bồi hàng năm nên thắch hợp với gieo trồng 3 vụ (2 vụ lúa và các loại cây vụ ựông hoặc cây công nghiệp ngắn ngày). Tiểu vùng 2 bao gồm 18 xã miền tây huyện, là vùng thấp trũng nên chủ yếu thắch hợp với 2 vụ lúa, nuôi trồng thủy sản, nuôi trồng thủy sản kết hợp với nuôi thủy cầm. Bên cạnh ựó ở một số diện tắch ựất cao có thể áp dụng 2 vụ lúa và 1 vụ ựông. đây cũng là vùng có nhiều lương thực nên có thể phát triển chăn nuôi lợn, gàẦ

3.1.1.3. đặc ựiểm khắ hậu huyện Phú Xuyên.

Khắ hậu huyện Phú Xuyên chịu ảnh hưởng của nhiệt ựới gió mùa, khắ hậu ựồng bằng Sông Hồng, chịu ảnh hưởng của gió biển, mùa hè nóng ẩm, mùa ựông khô lạnh.

Nhiệt ựộ: Nhiệt ựộ trung bình năm 23,60C, nhiệt ựộ cao nhất là 29,60C (tháng 7) và nhiệt ựộ thấp nhất là 160C (tháng 1). Số giờ nắng trung bình năm là 1.357giờ, thuộc mức tương ựối cao và thuận lợi cho việc canh tác 3 vụ trong năm. (thể hiện chi tiết tại phụ biểu 4.8 và 4.9).

- Mưa: Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1.200mm - 1.900mm, lượng mưa phân bố không ựồng ựều chủ yếu tập trung vào từ tháng 6 ựến tháng 9 (chiếm 81% - 86% lượng mưa cả năm). Hàng năm, thường có 1 ựến 3 cơn bão với mưa lớn kéo dài gây úng lụt cho các khu vực thấp trũng ảnh hưởng ựến sản xuất nông nghiệp.

- độ ẩm không khắ: độ ẩm trung bình là từ 75% - 85%, ựộ ẩm cao nhất là 89% (tháng 3) và thấp nhất là 78% (tháng 12).

Trường đại học Nông nghiệp Hà nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

của vùng ựồng bằng sông Hồng thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng, vật nuôị Tuy nhiên vào những ngày nhiệt ựộ không khắ xuống thấp sẽ kìm hãm tốc ựộ sinh trưởng của cây trồng hay vào thời ựiểm mưa nhiều nước lớn sẽ gây úng, ngập và gây hại cho sản xuất nông nghiệp. Khắ hậu của vùng cũng rất thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của các loại sâu bệnh phá hoại mùa màng làm ảnh hưởng tới năng suất và sản lượng gieo trồng. Vì vậy trong sản xuất cần tận dụng các ựiều kiện thuận lợi và tìm các biện pháp hạn chế những khó khăn do ựặc ựiểm khắ hậu, thời tiết của vùng.

Bảng 3.1. Nhiệt ựộ và lượng mưa ở huyện Phú Xuyên- Hà Nội

( Số liệu trung bình từ năm 1990-2010)

Tháng Nhiệt ựô ( oc) Lượng mưa (mm) 1 16,4 24,5 2 17,0 29,8 3 19,7 51,7 4 23,4 90.9 5 27,1 177,3 6 28,8 208,4 7 29,3 229,1 8 28,5 307,1 9 27,2 319,7 10 24,6 221,4 11 21,3 58,5 12 18,0 29,0

Nguồn : đài khắ tượng Thủy văn Ờ Hà Nội[11].

Trường đại học Nông nghiệp Hà nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

- Ở Phú Xuyên nhiệt ựộ không khắ thấp nhất vào tháng 1 từ 16,4oc và tháng 2 nhiệt ựộ vẫn còn thấp 17oc. Sang tháng 3 nhiệt ựộ ựã cao hơn rõ rệt so với tháng 1. Nhiệt ựộ cao tập trung vào các tháng 6,7,8 tháng có nhiệt ựộ cao nhất không vượt quá 30oc.

Nhiệt ựộ ựất và nhiệt ựộ không khắ ựược quyết ựịnh bởi phần năng lượng bức xạ mặt trời hấp thụ trên mặt ựất. Vì thế yếu tố nhiệt ựộ biến ựộng rất nhiều phụ thuộc không những vào ựiều kiện vĩ ựộ ựịa lý, mùa trong năm mà còn phụ thuộc vào ựặc ựiểm vật lý của vật chất hấp thụ bức xạ. Các ựặc trưng nhiệt lượng của ựất như nhiệt dung, hệ số dẫn nhiệt, lưu lượng nhiệt, màu sắc, ựộ xốp ựộ ẩm ....và các ựặc tắnh truyền nhiệt của không khắ như truyền nhiệt phân tử, các dòng ựối lưu, loạn lưu, mật ựộ và thành phần không khắ ...cùng những yếu tố khác tạo thành chế ựộ nhiệt.

Chế ựộ nhiệt có ảnh hướng sâu sắc ựến ựời sống sinh vật vì nó là tác nhân môi trường trực tiếp, ảnh hưởng tới nhịp ựiệu sống, tới các quá trình sinh trưởng và phát triển của sinh vật. Nhiệt ựộ còn ựóng vai trò quan trọng ựối với chu trình nước trong tự nhiên và sự phân bố khắ áp trên bề mặt trái ựất. Vì vậy nhiệt ựộ biến ựổi cũng là nguyên nhân gây ra mọi hiện tượng thời tiết phức tạp ở mỗi ựịa phương.

Các loại cây trồng và gia súc sống trong ựiều kiện nhiệt ựộ thắch hợp sẽ sịnh trưởng và phát triển tốt cho năng suất cao, phẩm chất tốt. Ngược lại ựiều kiện nhiệt ựộ quá thấp hoặc quá cao ựều có ảnh hưởng xấu ựến quá trình sống. Hầu hết ở các loại cây trồng, nhiệt ựộ tối cao sinh vật là 35-40oc tuy nhiên cũng có một số loài sống ựược ở nhiệt ựộ rất cao của vùng sa mạc hoặc vùng có gió khô nóng lên ựến 45-50oC.

Dưới ảnh hưởng lâu dài của nhiệt ựộ cao, thời gian thời gian sinh trưởng của cây trồng bị rút ngắn lại quá trình phát dục không bình thường làm giảm năng suất và chất lượng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

Nhiệt ựộ cao làm tăng sự thoát hơi nước qua bề mặt lá nếu trong ựiều kiện khô hạn sẽ làm cây thiếu nước và bị chết. Nhiệt ựộ cao làm tăng quá trình hô hấp của ựộng thực vật tiêu hao các chất dinh dưỡng tắch luỹ trong cơ thể dẫn ựến giảm mức sống, dễ bị sâu bệnh. Nhiệt ựộ quá cao còn làm suy yếu sức nảy mầm của hạt và hạt phấn gây nên hiện tượng lép của cây ngũ cốc.

Kết quả nghiên cứu về chế ựộ mưa ở Phú Xuyên cho thấy :

- Ở Phú Xuyên có 3 tháng ắt mưa lượng mưa từ 24,5 Ờ 29,8mm là tháng 1,2 và tháng 12 tháng 4, 5, 6, 7, 8, 9,10, 11 thuộc vào mùa mưa, mưa tập trung nhiều nhất rơi vào tháng 8, 9 hàng năm.

Về chế ựộ nước:

Trong suốt thời gian sinh trưởng, cây cần rất nhiều nước. Nước hoà tan các chất dinh dưỡng khoáng trong ựất ựể những chất này dễ dàng xâm nhập qua rễ và các mạch dẫn nuôi dưỡng các bộ phận của câỵ

Nước thoát hơi qua mặt lá có tác dụng ựiều hoà nhiệt ựộ trong cơ thể ựồng thời là ựộng lực của các dòng nước và dinh dưỡng tuần hoàn trong câỵ

Nước là nguồn nguyên liệu của quá trình quang hợp ựể tạo ra các chất hữu cơ cấu tạo nên cơ thể và các sản phẩm thu hoạch. Do nguồn gốc tiến hoá của thực vật trên cạn bắt ựầu từ dưới nước nên thực vật ngày nay mặc dù ựã khác xa tổ tiên của chúng, vẫn rất cần nước. Nước là môi trường ựể thực hiện

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển hệ thống cây trồng theo hướng tăng giá trị sản xuất và phát triển bền vững tại huyện phú xuyên, thành phố hà nội (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)