Một số giải pháp góp phần tăng giá trị sản xuất của hệ thống cây trồng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển hệ thống cây trồng theo hướng tăng giá trị sản xuất và phát triển bền vững tại huyện phú xuyên, thành phố hà nội (Trang 89)

4. đối tượng, nội dung và phạm vi nghiên cứu của ựề tài

3.5.Một số giải pháp góp phần tăng giá trị sản xuất của hệ thống cây trồng

cây trồng huyện Phú Xuyên

3.5.1.định hướng sử dụng ựất phục vụ trồng trọt và chuyển ựổi mô hìnhcủa huyện Phú Xuyên ựến năm 2020.

Căn cứ vào tiềm năng, thực trạng và nhu cầu sử dụng ựất của các ngành trên ựịa bàn huyện, sự phù hợp với quy hoạch chung của thành phố Hà Nội- huyện Phú Xuyên là huyện ngoại thành, cung cấp chủ yếu các sản phẩm nông nghiệp cho các quận nội thành. đồng thời nâng cao hiệu quả kinh tế trong việc sử dụng ựất nông nghiệp, ựảm bảo an ninh lương thực và nâng cao thu nhập, ựời sống của người nông dân. định hướng sử dụng ựất phục vụ trồng trọt một số loại hình chủ yếu sau:

+ Cây lúa: đến năm 2020 huyện vẫn là vùng sản xuất lúa trọng ựiểm của Thành phố Hà Nội, diện tắch gieo trồng giảm 1.500 ha do chuyển sang các mục ựắch khác, nhưng phấn ựấu ựưa năng suất lúa ựạt trên 67 tạ/ha ựể ựạt sản lượng ở mức trên 100 nghìn tấn.

+ Cây ựậu tương: Là cây công nghiệp hàng năm chủ lực của huyện (có diện tắch lớn). Diện tắch tăng và ổn ựịnh trên 8,0 nghìn ha 2020 (do mở rộng vụ ựông). Năng suất ựậu tương dự kiến ựạt trên 17,0 tạ/ha năm 2020. đến năm 2020 ựưa năng suất ựậu tương ựạt 20tạ/hạ

+ Rau các loại: Dự kiến ựến 2020, dự kiến diện tắch gieo trồng rau toàn huyện ựạt khoảng 1.500 ha, Trong ựó vùng sản xuất rau an toàn ựạt 337 hạ Phát triển sản xuất chuyên canh rau an toàn, tiến tới sản xuất rau sạch, chất lượng cao bằng công nghệ trồng trong nhà lưới và trực tiếp ngoài trời, ựáp

Trường đại học Nông nghiệp Hà nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

ứng nhu cầu tiêu dùng rau ựậu thực phẩm trong huyện về số lượng chủng loại và chất lượng, tiếp cận mục tiêu chương trình an ninh lương thực và nhu cầu phát triển các khu ựô thị, các khu công nghiệp tập trung và thị trường chung Thành phố Hà Nộị

+ Dự kiến chuyển ựổi khoảng 531 ha ựất canh tác 2 vụ lúa hoặc ựất màu sản xuất kém hiệu quả sang loại hình lúa - cá - vịt. Nâng diện tắch chuyển ựổi giai ựoạn từ nay ựến 2020 khoảng trên 1.200 hạ

+ Các xã có ựịa hình thấp trũng vùng phắa Tây ựịnh hướng tập trung phát triển trồng lúa, thủy sản và chăn nuôi gia súc, gia cầm.

+ Phát triển loại hình sản xuất hỗn hợp lúa - cá - vịt (thủy sản kết hợp chăn nuôi, trồng trọt), lúa - sen - cá, lúa - cá, sen - cá.

+ Dự kiến ựến năm 2020 ựạt gần 800 ha; Diện tắch nuôi trồng thủy sản kết hợp lúa - cá - vịt ựến 2020 khoảng 1.200 ha, ựưa tổng sản lượng thuỷ sản các loại ựạt khoảng 6 - 7 nghìn tấn vào năm 2015 và sản lượng thuỷ sản ựạt khoảng 8 - 9 nghìn tấn vào năm 2020.

3.5.2. Một số giải pháp góp phần tăng giá trị sản xuất của hệ thống cây trồng huyện Phú Xuyên cây trồng huyện Phú Xuyên

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển hệ thống cây trồng theo hướng tăng giá trị sản xuất và phát triển bền vững tại huyện phú xuyên, thành phố hà nội (Trang 89)