4. đối tượng, nội dung và phạm vi nghiên cứu của ựề tài
1.1.2.5. Quan hệ giữa phương thức canh tác, quần thể sinh vật với HTCTr
HTCTr
Các biện pháp kỹ thuật như làm ựất, tưới nước, bón phân, chăm sóc, cải tạo ựất, trừ cỏ dại, sâu bệnh, chọn tạo giống cây trồng năng suất cao, chất lượng tốt, luân canh cây trồng theo thời vụẦ ựều ựược coi là liên quan chặt chẽ ựến HTCTr. Trong các hệ thống sinh thái nhân tạo, các thành phần cỏ dại, thực vật bậc thấp, ựộng vật nhỏ, côn trùng, vi sinh vật là những quần thể sinh vật sống. Các thành phần này có thể ảnh hưởng có lợi hoặc có hại cho sự sống cây trồng. Do ựó khi bố trắ HTCTr cần chú ý các mối quan hệ này ựể HTCTr ựạt hiệu quả kinh tế cao nhất (Bùi Thị Xô (1994) [43]).
Các tiêu chuẩn cần có của hệ thống nông nghiệp là sự phối hợp giữa cây trồng và gia súc, phương pháp trồng trọt và chăn nuôi gia súc, cường ựộ lao ựộng, vốn ựầu tư, kiểu tổ chức sản xuất và tắnh chất hàng hoá, khả năng tiêu thụ sản phẩm.
Luân canh là biện pháp kỹ thuật nông nghiệp hoàn chỉnh có tổ chức ựể hoàn thành mục tiêu sản xuất nông nghiệp ở một vùng, tiểu vùng khu vực nhất ựịnh dựa trên cơ sở lợi dụng tốt nhất các ựiều kiện tự nhiên vã xã hội ở vùng ựó. Các chế ựộ canh tác khác nhau như thủy lợi, phân bón, nước ựất, bảo vệ thực vậtẦ đều căn cứ vào loại cây trồng, giống cây trồng và trình tự luân canh cây trồng trong hệ thống luân canh.
Mối quan hệ giữa các loại cây trồng trong hệ thống luân canh là quan hệ giữa cây trồng trước với cây trồng sau và ảnh hưởng của chúng trong một
Trường đại học Nông nghiệp Hà nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
cơ cấu cây trồng ở một vùng hay tiểu sinh tháị điều ựó cho thấy trong bố trắ cơ cấu cây trồng, việc xác ựịnh cây trồng truớc và sau là rất quan trọng, vừa ựáp ứng ựược mục ựắch sản xuất, vừa lợi dụng ựược các ựiều kiện tốt nhất của tự nhiên giúp cây trồng hoàn chỉnh hơn trong hệ thống luân canh.
Cây trồng ở mỗi vùng có khả năng thắch nghi với ựiều kiện ngoại cảnh và thường xuyên bị chi phối bởi các quy luật tư nhiên. điều kiện tự nhiên của từng tiểu vùng sinh thái ựều có những nét ựặc thù, do ựó khi ựưa một loại cây trồng mới vào ựể thay ựổi cơ cấu cây trồng và cải tiến hệ thống cây trồng cần phải chú ý ựến tắnh chất nàỵ Bố trắ cây trồng hoặc giống mới vào một ựia bàn cụ thể nhằm ựạt ựược lợi ắch kinh tế cao hơn chú ý ựáp ứng thoả mãn nhu cầu sinh thái của nó.
Theo quan ựiểm sinh thái cây trồng không có loại cây trồng nào có khả năng sử dùng hết nguồn tài nguyên thiên nhiên ở một vùng nông nghiệp. Một trong những biện pháp kinh tế - kỹ thuật nhằm tận dụng tối ựa nguồn lợi tự nhiên và kinh tế, xã hội và bố trắ hệ thống cây trồng hợp lý cho một vùng hay một ựơn vị sản xuất nông nghiệp. HTCTr là yếu tố cơ bản nhất của chế ựộ canh tác vì chắnh cây trồng quyết ựịnh nội dung của biện pháp kỹ thuật khác (Lý Nhạc (1987) [20]).
Tóm lại có thể tóm tắt mối quan hệ giữa cây trồng và môi trường qua sơ ựồ sau:
Trường đại học Nông nghiệp Hà nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
Hình 1.2: Mối quan hệ giữa cây trồng và môi trường
(Nguồn: đào Thế Tuấn, 1988 [36])
Trên cơ sở lý luận về HTCTr và thực tế sản suất nông nghiệp ở nước ta trong thời gian qua, Viện sỹ đào Thế Tuấn (1987) [35] ựã nhận ựịnh: Việc phát triển trồng trọt trong trời gan tới cần phải dựa vào ỘHiệu ứng hệ thốngỢ bằng cách bố trắ lại HTCTr thắch hợp với các ựiều kiện ựất ựai, khắ hậu và các chế ựộ khác. Phải áp dụng các biện pháp kỹ thuật tổng hợp nhằm khai thác, sử dụng cao nhất các nguồn lợi tự nhiên, lao ựộng. đa dạng hoá cây trồng về chủng loại, giốngẦ là một biện pháp nâng cao tắnh hiệu quả của hệ thống.