Hoạt ựộng khoa học công nghệ và khuyến nông

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển hệ thống cây trồng theo hướng tăng giá trị sản xuất và phát triển bền vững tại huyện phú xuyên, thành phố hà nội (Trang 92)

4. đối tượng, nội dung và phạm vi nghiên cứu của ựề tài

3.5.2.2. Hoạt ựộng khoa học công nghệ và khuyến nông

để nâng cao giá trị sản xuất ở Phú Xuyên phải coi trọng các hoạt ựộng khoa học công nghệ ựến tận người nông dân theo các hướng sau:

Trường đại học Nông nghiệp Hà nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

Xây dựng biện pháp kỹ thuật cho từng cây trồng, vật nuôi trong mô hình canh tác dựa trên kết quả thử nghiệm nhiều ựiểm, sao cho tiến bộ này ựược ựưa ra một cách thắch hợp cho vùng nghiên cứu rộng lớn. để giải pháp kỹ thuật ựược ựánh giá một cách ựúng ựắn, các công việc sau ựây cần tiến hành:

- Thành lập hội ựồng kỹ thuật: Hội ựồng kỹ thuật bao gồm những người nghiên cứu và khuyến nông. Hội ựồng này sẽ xét lại các giải pháp kỹ thuật dựa trên kết quả nghiên cứụ

+ Kỹ thuật ựưa ra cần phải rõ ràng và ựơn giản thì nông dân sẽ dễ dàng tiếp thu ựể ứng dụng.

+ Dẫn chứng càng cụ thể và hình ảnh càng rõ ràng, nhất là chứng minh ở ựồng ruộng thì rất thuyết phục nông dân.

+ Tránh những tư liệu ựưa ra có vẻ kinh ựiển và rườm rà. (2) Khuyến nông

Công tác khuyến nông là một nghệ thuật ựưa kỹ thuật mới ựến nông dân. Do vậy cán bộ khuyến nông mới sẽ ựược huấn luyện ựể hiểu rõ nội dung, mục tiêu và những kết quả về hệ thống cây trồng mớị Qua ựó, trong công tác phổ biến, họ sẽ nhận ra những sự kiện thắch hợp và vấn ựề ựể cần thay ựổi ựể hội ựồng quản trị cần hiệu chỉnh sao cho công trình phổ biến hệ thống canh tác dễ thành công hơn.

Phương pháp khuyến nông là tùy thuộc vào tình hình ở mỗi ựịa phương trong vùng nghiên cứu, thông tin có thể chuyển giao ở nhiều dạng như:

- Qua ban, ngành, ựoàn thể ở ựịa phương. - Qua các tổ chức hiệp hội nông dân. - Trên ựài truyền thanh hoặc truyền hình. - Hình ảnh quảng bá nông nghiệp.

- Tổ chức tập huấn nông dân.

Trường đại học Nông nghiệp Hà nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

(3). đầu tư công ứng : Giống, vật tư nông nghiệp, linh kiện nhỏ phục vụ sản xuất ựảm bảo: Chất lượng tốt, số lượng ựủ, ựúng thời gian và ựúng ựịa ựiểm

(4). Tắn dụng ngân hàng:

Các ựầu tư khác như cung ứng dịch vụ là khuyến nông ựầy ựủ, nhưng thiếu ựầu tư tiền mặt thì nông dân sẽ gặp rất nhiều khó khăn ựể áp dụng kỹ thuật mớị Tổ chức các hệ thống tắn dụng nông thôn cho nông dân vay tiền mặt phục vụ sản xuất cũng là nhu cầu rất cần thiết ựể hệ thống canh tác mới ựược thành công

Khi ựiều kiện sản xuất ựi lên thì ựòi hỏi ựầu tư phải kèm theo, nhưng thường nông dân thiếu tiền mặt ựể thực hiện sản xuất theo yêu cầụ Tuy vậy khi ựầu tư vốn thực hiện sản xuất, nếu không suy xét ựầy ựủ sẽ không ựảm bảo sử dụng ựồng tiền theo yêu cầu yêu cầu sản xuất. Cho nên, các thông tin về nhu cầu tiền mặt và hiệu quả ựầu tư vào hệ thống canh tác mới cần phải thông báo một cách ựầy ựủ cho ngân hành tắn dụng nông thôn. Cần ựưa ra chương trình cho vay phù hợp nội dung cần ựầu tư với những ựặc ựiểm sau:

1. Thời gian và nhu cầu tiền vốn thắch hợp ựể thực hiện công tác 2. Thời gian thắch hợp ựể nông dân trả tiền vay cho ngân hàng 3. điều kiện cho vay phải linh ựộng và ựúng ựối tượng

4. Cơ cấu tổ chức và cấu trúc thắch hợp ựể việc cho vay tiền vốn và vật tư thắch hợp

5. Có thể cho vay và thu lãi tiền mặt hợp lý (5) Tiếp thị thị trường

Khả năng của thị trườg hiện tại ựể hỗ trợ cho hệ thống cây trồng thì cực kỳ quan trọng. Khi sản xuất ựược tăng lên thì cơ chế thị trường mới ựược hình thành và ựảm bảo ựược tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, từ ựó nông dân mới thực hiện hệ thống canh tác mới lâu bền

Trường đại học Nông nghiệp Hà nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 3.5.2.3 đề ra chắnh sách hợp lý ựể phát triển

Qua tiến hành nghiên cứu Hệ thống cây trồng cho chúng ta nhận ra các giải pháp kỹ thuật ựể khai thác tiềm năng sẵn có tại Phú Xuyên, dựa trên ựiều kiện tự nhiên, ựiều kiện sinh học trong bối cảnh kinh tế xã hội cụ thể. Tuy vậy, có thể nói ngay rằng chắnh sách ựầu tư ựể phát triển ựựa trên kết quả nghiên cứu ựã ựạt ựược là ựiều kiện tiên quyết ựể tiến ựến thành công. Một loại các chắnh sách thắch hợp và ổn ựịnh cần ựược ban hành ựể tạo niềm tin cho người sản xuất, dễ dàng cho lãnh ựạo ựịa phương chỉ ựạo sản xuất ựiều quan trọng hơn ựể tạo ựiều kiện cho việc tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp ựã làm rạ Các chắnh sách ựầu tư có thể là:

(1) Tắn dụng nông thôn

(2) Chắnh sách khuyến khắch tái ựầu tư sản xuất

(3) Chắnh sách cho người nghiên cứu và khuyến nông . (4) Thị trường .

Trường đại học Nông nghiệp Hà nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ

* Kết luận

1. Phú Xuyên một huyện nằm trên vùng ựất ven sông ngoại ô của thành phố Hà Nội, hệ thống giao thông, thuỷ lợi rất thuận lợi cho việc trồng trọt cây hàng năm

Trong những năm qua, lượng mưa tăng vào vụ hè thu và giảm ựi vào vụ thu ựông, những biến ựổi trên có ảnh hưởng ựến diện tắch gieo trồng (lúa xuân, ựậu tương ựông), ảnh hưởng ựáng kể ựến năng suất cây trồng như rau, lúa xuân. Kết quả nghiên cứu bước ựầu cũng cho thấy ảnh hưởng của lượng mưa thay ựổi ựã ảnh hưởng tới năng suất của từng giống cây trồng từng vụ rất khác nhau và vụ xuân biến ựộng nhiều hơn vụ mùạ

2. Trên ựất vàn ở Phú Xuyên việc mở rộng diện tắch cây ựậu tương vụ ựông là có ý nghĩa tăng lợi nhuận cho nông dân. Trên ựất trũng, trồng lúa hiệu quả kinh tế thấp nếu chuyển ựổi sang trang trại nuôi trồng cây con ựặc sản thu nhập của người dân rất cao và rất phù hợp với khắ hậu biến ựổi theo hướng lượng mưa tăng lên vào vụ hè thu .

3. để tăng giá trị sản xuất trong sản xuất cây ựậu tương ựông. Kết quả nghiên cứu chọn ựược 3 giống (D36, D4, G16) có năng suất cao, bổ xung vào bộ giống ựậu tương hiện nay của Phú Xuyên .

4. để tăng giá trị sản xuất trong sản xuất lúa vụ xuân kết quả nghiên cứu chọn ựược 2 giống lúa (Bắc thơm 7, Nàng xuân) có chất lượng gạo ngon, bổ xung vào bộ giống lúa xuân ở Phú Xuyên.

5. Hệ thống cây trồng cải tiến ựã góp phần tăng giá trị sản xuất trên ựất vàn từ 25,3 ựến 50,5 triệu ựồng/ha; so với hệ thống cây trồng cũ, lãi thuần tăng từ 165 ựến 330%. Còn trên ựất trũng, lãi thuần tăng từ 75,4 ựến 376,7 triệu ựồng/hạ

Trường đại học Nông nghiệp Hà nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

Hệ thống cây trồng cải tiến trên ựất vàn, vàn cao góp phần che phủ ựất vào mùa khô làm chậm quá trình suy thoái nhanh chất hữu cơ ở trong ựất trên ựất trũng chuyển từ canh tác 1 vụ lúa sang canh tác lúa cá ựã tăng khả năng trữ nước vào mùa mưa, hạn chế ngập lụt. Hệ thống cây trồng cải tiến góp phần tăng thu nhập cho nông dân, nhờ ựó tăng ựược lợi ắch xã hộị

* đề nghị

1. đề nghị UBND huyện Phú Xuyên cần tiếp tục ựầu tư về thuỷ lợi và các cơ sở vật chất khác, ựồng thời có chắnh sách khuyến khắch phát triển nông nghiệp như ựất ựai, vốn vay, tiêu thụ sản phẩm....

2. Tiếp tục thực hiện ỘDồn ựiền ựổi thửaỢ, tập trung ruộng ựất, chuyển ựổi hệ thống cây trồng ựể sản xuất lớn, mang tắnh hàng hóa, gắn sản xuất với chế biến, thị trường tiêu thụ. Quy hoạch lại diện tắch ựất nông nghiệp, chú trọng ựầu tư thâm canh, mở rộng liên doanh, liên kết, thực hiện cơ chế 4 nhà (Nhà nông - nhà nước - nhà khoa học - nhà doanh nghiệp).

3. Vùng úng trũng cần tiến hành: Chuyển một phần ựất trồng lúa hiện ựang canh tác kém hiệu quả sẽ ựược chuyển ựổi sang cây trồng, vật nuôi khác có hiệu quả cao hơn (chủ yếu là loại hình lúa - cá và lúa - cá - vịt, lúa - cá, sen - cáẦ.).

Trường đại học Nông nghiệp Hà nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

1. Tôn Thất Chiểu, Lê Thái Bạt (1993), ỘSử dụng tốt tài nguyên ựất ựể pháttriển và bảo vệ môi trườngỢ,Tạp chắ khoa học ựất, số 3 tr. 1, 68 - 73.

2. Phạm Văn Chiêu (1964),ỘThâm canh năng suất trong sản xuất nông nghiệp ở miền núi, Kỷ yếu Tạp chắ KHKTNN, tr.2, 198 - 200.

3. Ngô Thế Dân, Trần An Phong (1993), Khai thác và giữ gìn ựất tốt vùng trung du miền núi nước ta, NXB nông nghiệp, Hà Nội tr. 4 - 15.

4. Lê Song Dự (1990), "Nghiên cứu ựưa cây ựậu tương vào hệ thống canh tác ở Miền Bắc Việt Nam", Tài liệu hội nghị Hệ thống canh tác Việt Nam, tr. 7 - 22.

5. Bùi Huy đáp (1979), Cơ sở khoa học của vụ ựông, NXB Nông nghiệp, Hà Nộị

6. Bùi Huy đáp (1982), Lúa xuân năm rét ựậm, NXB Nông nghiệp, Hà Nộị

7. Bùi Huy đáp (1985), Văn minh lúa nước và nghề trồng lúa ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nộị

8. Bùi Huy đáp (1993), Về cơ cấu nông nghiệp Việt Nam, NXB nông nghiệp, Hà Nộị

9. Bùi Huy đáp, Nguyễn điền (1996), Nông nghiệp Việt Nam từ cội nguồn ựến ựổi mới, NXB chắnh trị Quốc giạ

10. Bùi Huy đáp (1998), Lúa Việt Nam trong vùng trồng lúa Nam và đông Nam Á, NXB Nông nghiệp, Hà Nộị

11. đài khắ tượng thuỷ văn Hà Nội

12. Lê đình định (1974), "Cây phân xanh với việc duy trì ựộ ẩm trong vườn cây lâu năm",Tạp chắ NTCD số 5.

13. Lê Thanh Hà (1993), Nghiên cứu một số hệ thống canh tác hiện có trên ựất dốc ở Văn Yên - Yên Bái, Luận văn PTS, trường đH NN1 Hà Nộị

Trường đại học Nông nghiệp Hà nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

14. Trần đức Hạnh, đoàn Văn điếm, Nguyễn Văn Viết (1997), thuyết về khai thác hợp lý tài nguyên khắ hậu nông nghiệp, Giáo trình cao học nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nộị

15. Nguyễn Văn Hoàn (1999), Chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hóa ở huyện Hiệp Hòa - Bắc Giang, Luận văn Thạc sỹ kinh tế nông nghiệp, đHNN Hà Nội

16. Vũ Tuyên Hoàng (1995), Chọn tạo giống lúa cho các vùng ựất khô hạn, ngập úng, chua, phèn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

17. Trần đình Long (1997), Chọn giống cây trồng, NXB nông nghiệp, Hà Nộị

18. Bill Mollison, Reno Mia Slay (1994), đại cương về nông nghiêp bền vững (bản dịch của Hoàng Minh đức), NXB nông nghiệp Hà Nộị

19. đặng Thị Ngoan và CTV (1994), "Kết quả bước ựầu nghiên cứu hệ thống cây trồng hợp lý cho sản xuất nông nghiệp lâu bền trên ựất dốc ở Trung du, miền núi ựông bắc", Kết quả nghiên cứu khoa học - Viện KHKTNN Việt Nam, Tr. 33, 185 - 190.

20. Lý Nhạc, Dương Hữu Tuyền, Phùng đăng Chinh (1987), Canh tác học, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 34, 71.

21. Số liệu thống kê ở huyện Phú Xuyên tnăm 2001 ựến năm 2011

22. Phạm Hồng Quảng (2006), Kết quả ựiều tra 13 giống cây trồng chủ lực cả nước giai ựoạn 2003-2004, NXB Nông nghiệp, Hà Nộị

23. đoàn Công Quỳ (1999), Giáo trình quy hoạch và sử dụng ựất, Trường đại học Nông nghiệp Ị

24. Tạ Minh Sơn (1996), "điều tra ựánh giá hệ thống cây trồng trên các nhóm ựất khác nhau ở ựồng bằng sông Hồng", Tạp chắ nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm, số 2/1996, tr. 38 - 60.

25. Nguyễn Hữu Tề, đoàn Văn điếm (1995), "Một số kết quả nghiên cứu hệ thống cây trồng hợp lý trên ựất bạc màu huyện Sóc Sơn - Hà Nội", Kết

Trường đại học Nông nghiệp Hà nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

quả nghiên cứu trung du, miền núi và ựất trồng cạn ựồng bằng, NXB nông nghiệp, Hà Nộị

26. Phạm Chắ Thành (1996), Hệ thống nông nghiệp, Bài giảng cao học nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nộị

27. Phạm Chắ Thành (1998), "Về phương pháp luận trong xây dựng hệ thống canh tác ở miền Bắc Việt Nam", Tạp chắ hoạt ựộng KHNN số 3.

28. Lê Duy Thước (1991), "Về khắ hậu ựất ựai và vấn ựề bố trắ cây trồng miền Bắc Việt Nam", Tạp chắ khoa học số 1.

29. Nguyễn Duy Tắnh (1995), Nghiên cứu hệ thống nông nghiệp vùng ựồng bằng sông Hồng, NXB nông nghiệp, Hà Nộị

30. Bùi Quang Toản, Nguyễn Văn Thuận (1993), Những kết quả nghiên cứu gần ựây về trung du, miền núi, Nông nghiệp Trung du - miền núi,

NXB Nông nghiệp, tr. 16 - 41.

31. Bùi Quang Toản (1992), Hội thảo nghiên cứu và phát triển hệ thống canh tác cho nông dân trồng lúa Châu Á, NXB Nông nghiệp, Hà Nộị

32. đào Thế Tuấn (1962), Bố trắ cơ cấu cây trồng hợp lý ở HTX, NXB nông thôn.

33. đào Thế Tuấn (1978), Cơ sở khoa học của việc xác ựịnh cơ cấu cây trồng hợp lý, NXB Nông nghiệp, Hà Nộị

34. đào Thế Tuấn (1984), Cơ sở khoa học của việc xác ựịnh cơ cấu cây trồng hợp lý, NXB Nông nghiệp, Hà Nộị

35. đào Thế Tuấn (1987), "Hệ thống nông nghiệp ựồng bằng sông Hồng", Tạp chắ KHKTNNsố 2/1987, tr.51, 113.

36. đào Thế Tuấn (1988), Hệ sinh thái nông nghiệp, NXB nông nghiệp, Hà Nộị

37. đào Thế Tuấn (1989) "Hệ thống nông nghiệp và vấn ựề nghiên cứu xã hội học ở nông thôn", Tạp chắ Xã hội học, (1), tr 3-10.

Trường đại học Nông nghiệp Hà nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

38. đào Thế Tuấn (1992), "Sự phát triển hệ thống nông nghiệp ựồng bằng sông Hồng, Viện KHNN Việt Nam", Kết quả nghiên cứu KHNN 1987 - 1991, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 1992.

39. Hoàng Tụy, 1980, Phân tắch hệ thống và ứng dụng, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nộị

40. Dương Hữu Tuyền (1990) ỘCác hệ thống canh tác 3 vụ, 4 vụ/năm ở vùng trồng lúa ựồng bằng sông HồngỢ Tài liệu hội nghị Hệ thống canh tác Việt Nam 1990, Tr 143 Ờ 150.

41. Trần đức Viên (1998), ỢNghiên cứu xây dựng mô hình hệ thống nông nghiệp trong hệ sinh thái vùng trũng ựồng bằng sông HồngỢ, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, đại học nông nghiệp I, Hà Nội

42. Nguyễn Vy (1991), "Chiến lược sử dụng, bảo vệ, bồi dưỡng ựất ựai",Tạp chắ khoa học ựất số 2/1991, tr. 7 - 11, 60.

43. Bùi Thị Xô (1994), Xác ựịnh cơ cấu cây trồng hợp lý ở ngoại thành Hà Nội, Luận án phó tiến sỹ, Viện KHKTNN Việt Nam.

44. Bùi Thị Xô (1994), "Bố trắ cơ cấu cây trồng hợp lý các vùng ựất nông nghiệp ở ngoại thành Hà Nội", Tạp chắ KH công nghệ và quản lý kinh tế.

45. Zandstra H.G, (1981), Nghiên cứu hệ canh tác cho nông dân trồng lúa châu á. Hội thảo về nghiên cứu và phát triển hệ thống canh tác cho nông dân trồng lúa châu Á, NXB Nông nghiệp, Hà Nội

Tài liệu tiếng Anh

46. ẠGrove, ẠChandramouli, S.Katiyar - Agarwal, M.Agarwal, C.Sahi (2009), "Abitoic Stress Tolerance in rice", Rice Improvement in the Genomics, CRS press Tay lor & Francis Group, Boca Raton, London, New York. Pp. 237 - 247

47. C.H. Sneller and D.Dombek (1997), "Use of Irrigation in Selection for Soybean Yield Potential under Drought", Crop Science, pp. 1141.

Trường đại học Nông nghiệp Hà nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

48. Dang Thanh Ha, Tran Dinh Thao, Nguyen Tri Khiem, Mai Xuan Trieu, Roberta V.Gerpacio Prabhu L.Pingali (2004), "Maize in Viet Nam Production Systems, Constraints, and Reseach Priorities", CIMMYT, pp. 41 - 49. Dufumier M., 1997. Analyse le systeme agraire, Premier Seminaire cour Franco-Vietnamien en economie et de developpment agricole, Thu Duc- Ho Chi Minh Villẹ

50. FAỌ 1999d. Sustainability in Agriculture, by J. Helenius, Manuscript accepted for publication as a book chapter in W. van den Bor, Ạ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển hệ thống cây trồng theo hướng tăng giá trị sản xuất và phát triển bền vững tại huyện phú xuyên, thành phố hà nội (Trang 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)