Các tiến bộ kỹ thuật nông nghiệp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển hệ thống cây trồng theo hướng tăng giá trị sản xuất và phát triển bền vững tại huyện phú xuyên, thành phố hà nội (Trang 32)

4. đối tượng, nội dung và phạm vi nghiên cứu của ựề tài

1.1.2.9. Các tiến bộ kỹ thuật nông nghiệp

Tiến bộ kỹ thuật nông nghiệp là những kỹ thuật mới ựược hình thành theo thời gian, những kỹ thuật này góp phần làm tăng năng suất, chất lượng sản phẩm cây trồng vật nuôi trong một hệ thống canh tác ựã xác ựịnh và mang lại hiệu quả kinh tế hơn các biện pháp kỹ thuật thông thường trước ựâỵ

Các tiến bộ kỹ thuật trước hết cần ựề cập tới là các giống cây trồng mới ra ựời như các giống lúa, ngô,... có năng suất cao, phẩm chất tốt trong những năm gần ựây là: Hương thơm 1, Bắc thơm số 7, Xi 23, LT2, Khâm dục cho vùng ựồng bằng sông Hồng. Các giống ngô như LVN4, LVN10, CP888, HQ2000, VN4, các giống lạc tiến bộ như L14, L23, Sen lai 75/23, MD7, V79, Chùm Cam lộ, Các giống ựậu tương tiến bộ như DT 84, MTD 176, AK 03, V74, đH4, DT99, Da bò,...ngoài ra còn nhiều giống cây trồng tiến bộ khác như rau, cà chua M386, Pháp, TN005, Mỹ, VL2000, Hồng, Red crown 250,...(Phạm Hồng Quảng, (2006) [22].

Các tiến bộ kỹ thuật khác như quy trình nhân giống và nuôi lan Hồ ựiệp, biện pháp nhân nhanh giống hoa ựồng tiền bằng kỹ thuật nuôi cấy mô,

Trường đại học Nông nghiệp Hà nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) với bọ hà Cylas formicarius F. Hại cây khoai lang, phân ựạm viên nén Ờ VđN, NPK viên nén, NK viên nén,...

Với tất cả các tiến bộ kỹ thuật ra ựời sẽ có tác ựộng trực tiếp ựến việc thay ựổi các hệ thống canh tác ở mỗi vùng, làm cho các hệ thống canh tác ngày càng ựổi mới, tiến bộ hơn dưới sự quyết ựịnh của cán bộ kỹ thuật, của nông dân. Với các cán bộ khoa học kỹ thuật nông nghiệp cần thường xuyên nắm bắt các tiến bộ kỹ thuật ựể ựưa vào thay ựổi các hệ thống canh tác sao cho tiến bộ và hướng tới các hệ thống bền vững hơn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển hệ thống cây trồng theo hướng tăng giá trị sản xuất và phát triển bền vững tại huyện phú xuyên, thành phố hà nội (Trang 32)