2.1.1. Lịch sử hỡnh thành và phỏt triển của ngõn hàng đầu tưvà phỏt triển Việt Nam và phỏt triển Việt Nam
Ngõn hàng đầu tư và phỏt triển Việt Nam (Tờn giao dịch quốc tế: Bank for Investment and Development of Vietnam.Tờn gọi tắt là BIDV. Địa chỉ: Thỏp BIDV, 35 Hàng Vụi, Hoàn Kiếm, Hà Nội) tiền thõn là Ngõn Hàng Kiến Thiết Việt Nam được thành lập theo quyết định số 117/TTg của thủ tướng chớnh phủ ngày 26/4/1957. Trải qua gần 50 năm hoạt động, xõy dựng và trưởng thành với cỏc tờn gọi khỏc nhau:
+ Ngõn Hàng Kiến Thiết Việt Nam và trực thuộc bộ tài chớnh (26/4/1957). + Ngõn Hàng Đầu Tư & Xõy Dựng Việt Nam thuộc Ngõn Hàng Nhà Nước Việt Nam (26/6/1981).
+ Ngõn Hàng Đầu Tư & Phỏt Triển Việt Nam thuộc Ngõn Hàng Nhà Nước Việt Nam (14/11/1990).
Hiện nay, BIDV Việt Nam là một doanh nghiệp nhà nước giữ hạng đặc biệt, là ngõn hàng chuyờn về lĩnh vực đầu tư và phỏt triển được thành lập sớm nhất tại Việt Nam, đó và đang hoạt động theo mụ hỡnh tổng cụng ty nhà nước quy định tại quyết định số 90/TTg ngày 07/3/ 1994 của thủ tướng chớnh phủ, cú chức năng, nhiệm vụ sau:
-Huy động vốn trung và dài hạn từ dõn cư, từ cỏc tổ chưc kinh tế khỏc để đầu tư phỏt triển.
-Kinh doanh đa năng tổng hợp về tiền tệ, tớn dụng và dịch vụ ngõn hàng.
-Làm ngõn hàng đại lý, phục vụ cho đầu tư và phỏt triển từ cỏc nguồn của chớnh phủ, cỏc tổ chức kinh tế, tài chớnh, cỏc tổ chức xó hội trong và ngoài nước.
BIDV Việt Nam là một trong những ngõn hàng cú mạng lưới phõn phối lớn nhất trong hệ thống cỏc ngõn hàng tại Việt Nam, chia thành hai khối:
a. Khối kinh doanh: Trong cỏc lĩnh vực sau:
• Ngõn hàng thương mại: Gồm 108 chi nhỏnh cấp 1 với gần 400 điểm giao dịch, hơn 700 mỏy ATM và hàng chục ngàn điểm POS trờn toàn phạm vi lónh thổ, sẵn sàng phục vụ mọi nhu cầu khỏch hàng. Trong đú cú 2 đơn vị chuyờn biệt là: Ngõn hàng chỉ định thanh toỏn phục vụ thị trường chứng khoỏn (Nam Kỡ Khởi Nghĩa), Ngõn hàng bỏn buụn phục vụ làm đại lý ủy thỏc giải ngõn nguồn vốn ODA (Sở Giao dịch 3).
• Chứng khoỏn: Cụng ty chứng khoỏn BIDV (BSC)
• Bảo hiểm: Cụng ty Bảo hiểm BIDV (BIC): Gồm Hội sở chớnh và 10 chi nhỏnh • Đầu tư – Tài chớnh: Bao gồm:Cụng ty Cho thuờ Tài chớnh I, II; Cụng ty Đầu tư Tài chớnh (BFC), Cụng ty Quản lý Quỹ Cụng nghiệp và Năng lượng, Cỏc Liờn doanh: Cụng ty Quản lý Đầu tư BVIM, Ngõn hàng Liờn doanh VID Public (VID Public Bank), Ngõn hàng Liờn doanh Lào Việt (LVB); Ngõn hàng Liờn doanh Việt Nga (VRB), Cụng ty liờn doanh Thỏp BIDV.
b. Khối sự nghiệp: Bao gồm: • Trung tõm Đào tạo (BTC).
• Trung tõm Cụng nghệ thụng tin (BITC)
2.1.2. Giới thiệu về PGD Nguyễn Khang – Sở Giao dịch 3 – Ngõn hàng TMCP Đầu tư và Phỏt triển Việt Nam
2.1.2.1. Giới thiệu về PGD Nguyễn Khang
PGD Nguyễn Khang – Sở Giao dịch 3 – Ngõn hàng TMCP Đầu tư và Phỏt triển Việt Nam là một thành viờn trong mạng lưới hoạt động của Ngõn hàng ĐT&PT Việt Nam, cú trụ sở chớnh tại 26 Vũ Phạm Hàm, Trung Yờn 1, Quận Cấu Giấy, Hà Nội.
Được sự chấp thuận của Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam, ngày 27/5/2006, Chủ tịch HĐQT BIDV đó ký quyết định số 469/QĐ-HĐQT về việc mở PGD Nguyễn Khang – Sở Giao dịch 3 trực thuộc Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển Việt Nam (BIDV). Quyết định này cú hiệu lực từ ngày 01/07/2006. PGD Nguyễn Khang ra đời với quy mụ tổng tài sản 500 tỷ đồng, dư nợ tớn dụng 87 tỷ đồng và số cỏn bộ ban đầu là 10 người.
PGD Nguyễn Khang – Sở Giao dịch 3 – Ngõn hàng TMCP Đầu tư và Phỏt triển Việt Nam hoạt động theo mụ hỡnh PGD hỗn hợp với nhiệm vụ trọng tõm là thực hiện cỏc nghiệp vụ ngõn hàng bỏn lẻ cung cấp sản phẩm dịch vụ ngõn hàng đa năng và tiện ớch cao cho khỏch hàng trờn nền tảng cụng nghệ hiện đại nhằm gúp phần nõng cao năng lực tài chớnh, quản lý, cụng nghệ và trỡnh độ cỏn bộ trong hệ thống.
Việc PGD Nguyễn Khang ra đời cựng với cỏc PGD và cỏc chi nhỏnh tại Hà Nội, thành phố Hồ chớ Minh, cỏc thành phố khu đụ thị lớn, cỏc trung tõm cụng nghiệp đang cú xu hướng phỏt triển hiện nay sẽ tạo thành hệ thống mạng lưới ngõn hàng với đầy đủ tiện ớch và dịch vụ tài chớnh ngõn hàng hiện đại; đỏp ứng yờu cầu đũi hỏi ngày càng cao của khỏch hàng trong cơ chế thị trường, sẵn sàng hội tụ đủ cỏc yếu tố và điều kiện hội nhập, nõng cao sức cạnh tranh của BIDV trong khu vực và trờn thế giới.
2.1.2.2. Cơ cấu tổ chức và chức năng cỏc phũng ban
a. Cơ cấu tổ chức
Cơ cấu tổ chức của PGD Nguyễn Khang được thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ mụ hỡnh tổ chức b. Chức năng cỏc phũng ban Ban giỏm đốc GIÁM ĐỐC PHềNG QUẢN TRỊ TÍN DỤNG PHềNG QUAN HỆ KHÁCH HÀNG PHềNG KẾ TOÁN TÀI CHÍNH PHềNG QUẢN Lí RỦI RO PHể GIÁM ĐỐC
- Giỏm đốc: Chịu trỏch nhiệm trước Ngõn hàng ĐT&PT Việt Nam về mọi hoạt động kinh doanh của PGD và quản lý hoạt động của cỏc phũng ban trong PGD.
- Phú Giỏm đốc: hỗ trợ giỏm đốc trong việc điều hành cỏc chức năng quản trị theo sự phõn cụng và ủy quyền của giỏm đốc, đồng thời chịu trỏch nhiệm trước giỏm đốc về nhiệm vụ được giao.
Phũng Quản trị tớn dụng
- Tiếp nhận, kiểm tra, hoàn thiện, quản lý và lưu trữ hồ sơ cấp tớn dụng/bảo lónh/hồ sơ thế chấp từ cỏc phũng liờn quan.
- Tiếp nhận (từ Phũng Quan hệ khỏch hàng) hồ sơ giải ngõn/cấp bảo lónh và kiểm tra tớnh đầy đủ, hợp lệ, hợp phỏp cỏc điều kiện giải ngõn/cấp bảo lónh so với nội dung hợp đồng tớn dụng đó ký.
- Lập Tờ trỡnh giải ngõn/cấp bảo lónh trỡnh cấp cú thẩm quyền phờ duyệt giải ngõn/cấp bảo lónh.
- Quản lý kế hoạch giải ngõn, theo dừi thu nợ và thụng bỏo cỏc khoản nợ đến hạn và chuyển giao cho Phũng Quan hệ khỏch hàng xử lý. Giỏm sỏt khỏch hàng thực hiện đỳng cỏc điều khoản hợp đồng tớn dụng, bảo lónh và đảm bảo nợ vay.
- Theo dừi diễn biến cỏc khoản tớn dụng; đề xuất ý kiến về việc trớch lập dự phũng rủi ro từ kết quả phõn loại nợ của Phũng Quan hệ khỏch hàng theo đỳng cỏc quy định của BIDV.
Phũng Quan hệ khỏch hàng
Tham mưu, đề xuất chớnh sỏch, kế hoạch phỏt triển quan hệ khỏch hàng. Trực tiếp tiếp thị và quảng bỏ thương hiệu. Chịu trỏch nhiệm thiết lập, duy trỡ và phỏt triển quan hệ hợp tỏc với khỏch hàng và bỏn sản phẩm của Ngõn hàng. Trực tiếp đề xuất hạn mức, giới hạn tớn dụng và đề xuất tớn dụng. Theo dừi, quản lý tỡnh hỡnh hoạt động của khỏch hàng. Kiểm tra giỏm sỏt quỏ trỡnh sử dụng vốn vay, tài sản đảm bảo nợ vay. Đụn đốc khỏch hàng trả nợ gốc, lói (kể cả cỏc khoản nợ đó chuyển ngoại bảng). Đề xuất cơ cấu lại thời hạn trả nợ, theo dừi thu đủ nợ gốc, lói, phớ (nếu cú) đến khi tất toỏn hợp đồng tớn dụng. Xử lý khi khỏch
hàng khụng đỏp ứng được cỏc điều kiện tớn dụng. Phỏt hiện kịp thời cỏc khoản vay cú dấu hiệu rủi ro và đề xuất xử lý.
Phũng kế toỏn tài chớnh
Tổ chức thực hiện và kiểm tra cụng tỏc hạch toỏn kế toỏn chi tiết, kế toỏn tổng hợp và chế độ bỏo cỏo kế toỏn, theo dừi quản lý tài sản (giỏ trị), vốn, quỹ của PGD theo đỳng quy định của nhà nước và Ngõn hàng.
Quản lý và thực hiện cụng tỏc hạch toỏn kế toỏn chi tiết, kế toỏn tổng hợp. Thực hiện cụng tỏc hậu kiểm đối với hoạt động tài chớnh kế toỏn của PGD theo quy trỡnh luõn chuyển và kiểm soỏt chứng từ. Đề xuất tham mưu với Giỏm đốc PGD về việc hướng dẫn thực hiện chế độ tài chớnh, kế toỏn, xõy dựng chế độ, biện phỏp quản lý tài sản, định mức và quản lý tài chớnh. Chịu trỏch nhiệm về tớnh đỳng đắn, chớnh xỏc, kịp thời, hợp lý, trung thực của số liệu kế toỏn, bỏo cỏo kế toỏn, bỏo cỏo tài chớnh. Đảm bảo an toàn tài sản, tiền vốn của Ngõn hàng và khỏch hàng thụng qua cụng tỏc hậu kiểm và kiểm tra thực hiện chế độ kế toỏn, chế độ tài chớnh của cỏc đơn vị trong PGD.
Phũng quản lý rủi ro
-Thực hiện rà soỏt, đỏnh giỏ và thẩm định rủi ro tớn dụng đối với khỏch hàng. -Đầu mối tham mưu, đề xuất với Giỏm đốc PGD xõy dựng những văn bản hướng dẫn cụng tỏc quản lý rủi ro, xõy dựng chương trỡnh và cỏc giải phỏp thực hiện nhằm nõng cao chất lượng cụng tỏc quản lý rủi ro theo quy định, quy trỡnh của Nhà nước và BIDV về cụng tỏc quản lý rủi ro.
- Tham mưu đề xuất chớnh sỏch, biện phỏp phỏt triển và nõng cao chất lượng hoạt động tớn dụng. Quản lý, giỏm sỏt, phõn tớch, đỏnh giỏ rủi ro tiềm ẩn đối với danh mục tớn dụng của PGD; duy trỡ và ỏp dụng hệ thống đỏnh giỏ, xếp hạng tớn dụng vào việc quản lý danh mục. Đầu mối nghiờn cứu, đề xuất trỡnh lónh đạo phờ duyệt hạn mức, điều chỉnh hạn mức, cơ cấu, giới hạn tớn dụng cho từng ngành, từng nhúm và từng khỏch hàng phự hợp với chỉ đạo của BIDV và tỡnh hỡnh thực tế tại PGD. Kiểm tra, giỏm sỏt việc thực hiện giới hạn tớn dụng của cỏc Phũng liờn quan và đề xuất xử lý nếu cú vi phạm. Giỏm sỏt việc phõn loại nợ và trớch lập dự phũng rủi ro, thực hiện việc xử lý nợ xấu.
2.1.2.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của PGD Nguyễn Khang - Sở Giao dịch 3 – Ngõn hàng TMCP Đầu tư và Phỏt triển Việt Nam
Giai đoạn 2011-2014 nền kinh tế thế giới núi chung và nền kinh tế Việt Nam núi riờng cú nhiều sự biến động phức tạp, tỡnh hỡnh thị trường tài chớnh cú nhiều bước thăng trầm. Nếu như năm 2011 nền kinh tế Việt Nam cựng thị trường chứng khoỏn phỏt triển nhanh đến chúng mặt thỡ sang đến năm 2012 thị trường chứng khoỏn đó bắt đầu giảm nhiệt, giỏ chứng khoỏn bắt đầu sụt giảm. Năm 2013, cuộc khủng hoảng kinh tế tài chớnh toàn cầu đó tỏc động rất lớn đến nền kinh tế Việt Nam, chưa bao giờ diễn biến của nền kinh tế lại đột biến và khú lường như thế: Tỷ lệ lạm phỏt, chỉ số CPI tăng cao ở những thỏng đầu năm, đến cuối năm thỡ giỏ cả cỏc mặt hàng thiết yếu như: Xăng, dầu, sắt thộp, phõn bún...lại giảm mạnh, thị trường bất động sản, chứng khoỏn hoạt động cầm chừng, xuất khẩu tăng trưởng chậm khú hoàn thành kế hoạch, sức mua của người dõn cũng như thị trường đang cú hiện tượng suy giảm. Trong khi đú, việc tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, thay đổi lói suất cơ bản liờn tục của NHNN từ cuối năm 2011 ở mức 8,5%/năm lờn 14%/năm và sau đú xuống 8,5%/năm đó tạo ra sự cạnh tranh quyết liệt về lói suất huy động vốn của cỏc tổ chức tài chớnh, tớn dụng trong và ngoài nước. Sau hai năm chịu ảnh hưởng nặng nề của cuộc khủng hoảng tài chớnh toàn cầu đến năm 2014 nền kinh tế Việt Nam đó dần hồi phục và thoỏt khỏi khủng hoảng. Trước tỡnh hỡnh đú hoạt động của ngành ngõn hàng và đặc biệt với một PGD mới được thành lập như PGD Nguyễn Khang gặp khụng ớt khú khăn, thử thỏch.Tuy nhiờn PGD Nguyễn Khang vẫn cú những định hướng đỳng đắn và đạt được những thành tớch đỏng kể .
Để thấy rừ tỡnh hỡnh hoạt động kinh doanh của PGD Nguyễn Khang chỳng ta sẽ nghiờn cứu cỏc hoạt động chớnh của PGD: Hoạt động huy động vốn, hoạt động tớn dụng.
a. Hoạt động huy động vốn
Bảng 2.1: Hoạt động huy động vốn của PGD qua cỏc năm
(Đơn vị: tỷ VNĐ)
Chỉ tiờu
2012 2013 2014
Số tiền 12/11 (%) Số tiền 13/12(%) Số tiền 14/13 (%) Tổng huy động vốn 1352,8 -5,1% 1528,6 13% 2294 50,1%
Theo loại hỡnh huy động
- Huy động dõn cư 930,9 1,4% 1154,2 24% 1713,5 48,5%
- Huy động TCKT 421,9 -16,9% 374,4 -11,3% 580,5 55% Theo loại tiền gửi
VND 886,4 -6,7% 954,7 7,7% 1486,2 55,7% Ngoại tệ 466,4 -1,9% 573,9 23% 807,8 40,8% Theo thời hạn huy động
- Duới 1 năm 186,5 -8,7% 268,3 43,9% 690,1 157,2%
- Trờn một năm 1166,3 -4,5% 1260,3 8,1% 1603,9 27,3%
(Nguồn: Bỏo cỏo thường niờn PGD Nguyễn Khang 2012-2014)
Dựa vào bảng số liệu ta thấy vào năm 2012 do chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chớnh toàn cầu nờn tổng số vốn huy động giảm 5.1% từ 1425.7 tỷ VND năm 2011 xuống cũn 1352.8 tỷ VND. Nhưng nhỡn chung trong giai đoạn 2012-2014 tổng số vốn huy động vẫn tăng khỏ nhanh (từ 1352,8 năm 2012 lờn 2294 năm 2014). Cú được kết quả này là do chi nhỏnh đó đa dạng húa cỏc loại hỡnh tiền gửi với lói suất linh hoạt, đồng thời mở rộng cỏc hoạt động Marketing, quảng cỏo để huy động vốn.
Xột theo nguồn gốc huy động vốn ta thấy đối tượng huy động vốn chủ yếu của PGD Nguyễn Khang là từ khu vực dõn cư (số vốn huy động từ khu vực dõn cư năm 2013 tăng 24% tương đương với 223,3 tỷ VND so với năm 2012; năm 2014 tăng 48,5% tương đương với 559,3 tỷ VND so với năm 2013; nếu so sỏnh từ năm 2012 đến năm 2014 số vốn huy động từ khu vực dõn cư đó tăng hơn 84% tương đương với 782,6 tỷ VND). Điều này đó thể hiện rừ định hướng phỏt triển để trở thành ngõn hàng bỏn lẻ hàng đầu của PGD. Trong khi đú số vốn huy động từ cỏc tổ chức kinh tế mặc dự giảm vào năm 2012, 2013 do tỡnh hỡnh khú khăn của nền kinh tế nhưng vào năm 2014 nguồn vốn huy động từ cỏc tổ chức kinh tế lại tăng mạnh
(tăng 55% tương đương với 206,1 tỷ VND so với năm 2013) do nền kinh tế nước ta đó thoỏt khỏi khủng hoảng, cỏc hoạt động kinh doanh đó tăng trưởng trở lại.
Theo cơ cấu huy động nội tệ và ngoại tệ, nội tệ vẫn chiếm tỷ trọng lơn hơn khỏ nhiều, tuy nhiờn ta thấy tỷ trọng tiền gửi ngoại tệ cú xu hướng tăng lờn từ 34% năm 2012 lờn 35,2% năm 2014 cũn nếu so sỏnh về số lượng thỡ tiền gửi ngoại tệ năm 2014 đó tăng 73,2% so với năm 2012. Việc giảm tiền gửi nội tệ được lý giải chủ yếu do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế, lạm phỏt tăng cao, đồng Việt Nam trượt giỏ mạnh bờn cạnh đú cũn do PGD gặp khú khăn về vấn đề thanh khoản do tổng số vốn huy động trong năm 2012 giảm và nguồn vốn huy động chỉ thực sự tăng trở lại vào năm 2014.
Phõn tớch cơ cấu nguồn vốn theo kỳ hạn, tỷ trọng tiền gửi cú kỳ hạn trờn 12 thỏng luụn rất cao (86,2% năm 2012; 82,4% năm 2013; 69,9% năm 2014). Tiền gửi cú kỳ hạn dưới 12 thỏng (phần lớn là tiền gửi thanh toỏn) chiếm tỷ trọng thấp mặc dự đang cú xu hướng tăng lờn. Điều này thể hiện PGD đó huy động khỏ tốt cỏc loại hỡnh tiền gửi tiết kiệm. Nếu tiếp tục duy trỡ được tỷ trọng nguồn vốn trung và dài hạn cao PGD sẽ cú điều kiện mở rộng hoạt động kinh doanh cũng như giải quyết được sự mất cõn đối giữa huy động và sử dụng nguồn vốn.
b. Hoạt động tớn dụng
Trong thời gian qua dịch vụ tớn dụng của PGD Nguyễn Khang đó tăng vượt bậc cả về số lượng và chất lượng dịch vụ. Từ khi mới thành lập với một số ớt cỏc dịch vụ cho vay thỡ đến nay PGD đó cú một hệ thống dịch vụ và chăm súc khỏch hàng đa dạng, linh hoạt phự hợp với nhiều đối tượng khỏch hàng qua đú nõng cao sức mạnh cạnh tranh của PGD với cỏc ngõn hàng khỏc trong khu vực.
Bảng 2.2: Hoạt động tớn dụng của PGD Nguyễn Khang qua cỏc năm (Đơn vị: tỷ VND đồng)
Chỉ tiờu
2012 2013 2014
Số
tiền 12/11(%) tiềnSố 13/12(%) Số tiền 14/13(%) Tổng dư nợ tớn dụng 1130 -18,5% 1387 22,7% 2016 45,3% - Cho vay thương mại 490,6 -14,6% 598,3 22% 747,2 24,9%