0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

Mặt hàng xuất khẩu

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ CHỦ YẾU NHẰM MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY MIMEXCO (Trang 43 -48 )

II. THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CễNG TY

1. Đặc điểm mặt hàng kinh doanh

1.1 Mặt hàng xuất khẩu

Là những mặt hàng khoỏng sản của Việt Nam, phục vụ cho sản suất cụng nghiệp, đặc biệt là cho ngành khoỏng sản trờn cở sở phục vụ cho cụng cuộc cụng nhgiệp hoỏ hiện đại hoỏ đất nước, chứ khụng phải là hàng tiờu dựng cuối cựng. Cụng ty khụng trực tiếp sản xuất ra những mặt hàng này mà thụng qua xuất khẩu trực tiếp hay giỏn tiếp, Cụng ty tự ký hợp đồng nội địa sau đú xuất khẩu ra nước ngoài với những bạn hàng truyền thống.

Một số mặt hàng chủ yếu của Cụng ty nh sau:

Thiếc thỏi : cú hàm lượng 99,75% Sn và 99,95% Sn mỗi năm xuất khẩu

hiệp vương quốc Anh. Đõy được coi là mặt hàng chủ lực của Cụng ty mỗi năm doanh thu khoảng trờn 50% tổng kim ngạch xuất khẩu. Việc thu gom mặt hàng thiếc thỏi xuõt khẩu từ rất nhiều mỏ khỏc nhau thuộc nhiều vựng khỏc nhau như: Ngệ An, Tõy Nguyờn, Lõm Đồng, Tĩnh Tỳc (Cao Bằng)…ngoài ra cũn ở Thanh Hoỏ, Quảng Nam, Đà Nẵng, Vĩnh Phúc, Đại Từ (Thỏi Nguyờn) cũng đó được khai thỏc từ năm 1964 đến nay, mỗi năm khai thỏc từ 400 - 700 tấn.

Angtimoon thỏi 99,6% Sb trước đõy xuất khẩu mỗi năm đạt 200 tấn, đến

nay do trữ lượng giảm cũn lại ít và một phần cũn phải để phục vụ trong nước nờn mỗi năm chỉ xuất khẩu được 100 tấn.

Chỡ thỏi 99,9% và 99,96%: Loại khoỏng sản sử dụng trong nước là chớnh phục vụ cho việc sản xuất cỏc sản phẩm nh: ắc quy, chế tạo mỏy...và sản suất kim loại dạng thụ vỡ số lượng khụng đủ. Do đú đối với mặt hàng chỡ thỏi Cụng ty khụng cũn tham gia xuất khẩu nh trước nữa.

Quặng kẽm: Tập trung chủ yếu ở Thỏi Nguyờn, được tồn tại dưới hai

dạng: Oxit (ZnO) 60% mỗi năm xuất khẩu từ 40 – 50 ngàn tấn nhưng ngày càng giảm đi.Loại hai là ZnS 52% chủ yếu được qua chế biến rồi xuất khẩu mỗi năm được 1000 tấn.

Quặng Vonamit : cú quy mụ nhỏ hơn vào năm 2001, 2002 Cụng ty mới

tham gia xuất khẩu mỗi năm đạt từ 40 - 60 tấn một năm. Vựng mỏ này nằm ở trờn Tuyờn Quang.

Quặng sắt: đõy là một trong hai mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Cụng ty

kể từ năm 2001 trở lại đõy, mỗi năm đạt từ 180 – 200 ngàn tấn.Mặt hàng này chủ yếu được xuất sang Trung Quốc.

Quặng Cromit 42 - 46 % Cr2O3tồn tại dưới dạng cỏt, mỗi năm xuất khẩu được 100 tấn, chiếm một tỷ trọng tổng kim ngạch xuất khẩu, chủ yếu xuất khẩu sang Trung Quốc để sử dụng trong cụng nghiệp hoỏ.

Ngoài ra, Cụng ty cũn tham ra xuất khẩu một số mặt hàng khỏc nh: quặng Mangan, quặng fluospar… nhưng chiếm một tỷ trọng nhỏ trong kim ngạch xuất

khẩu. Cỏc mặt hàng này đem lại doanh thu và lợi nhuận chớnh cho Cụng ty, đồng thời tạo ra cụng ăn việc làm cho người lao động. Tuy nhiờn một số mặt hàng mới chỉ dừng lại ở dạng xuất khẩu thụ chưa qua chế biến nờn hiệu quả chưa cao

Cỏc mặt hàng xuất khẩu của Cụng ty chủ yếu là thiếc thỏi 99,75%, cỏc loại quặng như quặng kẽm, quặng sắt, quặng chỡ, quặng Cromite, quặng wonframit, quặng Zireon… Đõy là những mặt hàng mà Cụng ty rất cú uy tớn trờn thị trường trong và ngoài nước và đú cũng là những mặt hàng truyền thống của Cụng ty. Những mặt hàng này đó đem lại doanh thu rất lớn cho Cụng ty và cũng đúng gúp một khoản lớn cho ngõn sỏch Nhà nước. Chỉ cần nhỡn qua bảng dưới đõy ta cú thể thấy được tỡnh hỡnh xuất khẩu cỏc loại khoỏng sản của Cụng ty:

Bảng 4: CƠ CẤU MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CỦA CễNG TY GIAI ĐOẠN 1999 – 2002 Năm Mặt hàng 1999 2000 2001 2002 Kim ngạch (Triệu USD) Tỷ trọn g (%) Kim ngạch (Triệu USD) Tỷ trọn g (%) Kim ngạch (Triệu USD) Tỷ trọng (%) Kim ngạch (Triệu USD) Tỷ trọng (%) Thiếc thỏi 5.431.531 57,4 3.168.976 46,8 3.931.380 49,5 5 2.191.460 45,8 Cromite 250.230 2,6 107215 1,6 105.045 1,32 Sắt 3.089.680 32,7 3.275.756 48,3 3.911.150 49,3 2.548.740 53,27 Fluospar 118.776 1,3 129.293 1,9 Wolframite 117.795 1,48 43.800 0,93 Loại khỏc 568.188 6,0 91.261 1,4 Tổng 9.458.405 100 677.2504 100 7.933.504 100 4.784.000 100

Nguồn: Thống kờ hoạt động kinh doanh của Cụng ty (1999 - 2002)

Qua một vài con số thống kờ trờn, ta cú thể thấy rằng trong số cỏc mặt hàng xuất khẩu thỡ mặt hàng thiếc thỏi 99,75% luụn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng kim ngạch xuất khẩu, chứng tỏ đõy là mặt hàng cú ưu thế và cú vị trớ rất quan trọng đối với Cụng ty.Tuy nhiờn qua cỏc năm mặt hàng này lại khụng tăng đụi khi cũn giảm (điển hỡnh là năm 2002 vừa qua) nhưng khụng vỡ thế mà cú tỷ trọng thấp hơn cỏc mặt hàng khỏc. Ngoài ra Cụng ty cũn xuất thiếc thỏi 99,95% nhưng với số lượng ít.Về loại khoỏng sản thiếc thỏi này đó được khai thỏc từ nhiều mỏ thiếc ở nhiều vựng khỏc nhau như Nghệ An, Tõy Nguyờn, Lõm Đồng, Thanh Hoỏ, Tam Đảo ( Vĩnh Phúc), Đại Từ (Thỏi Nguyờn)... Mặt hàng này ngày càng ít đi do khai thỏc ở cỏc mỏ giảm dần, hoặc chủ sở hữu ở cỏc mỏ cú quyền tự xuất khẩu đõy là nguyờn nhõn chớnh mà Cụng ty xuất khẩu giảm dần.

Bờn cạnh mặt hàng thiếc thỡ quặng sắt cũng được coi là mặt hàng chủ lực. Khi thiếc cú xu hướng giảm thỡ quặng sắt lại tăng lờn qua cỏc năm và

chiếm một tỷ trọng rất cao (cao hơn cả thiếc). Năm 2002 tăng gần gấp đụi so với năm 1999 và cú thể khẳng định mặt hàng này tiếp tục cú xu hướng phỏt triển hơn.

Một sự giảm sỳt rừ rệt là quặng Cromit từ 250.230 (1,6%) năm 1999 xuống cũn 105.045 (1,32%) năm 2001 và sang năm 2002 thỡ khụng cũn xuất khẩu nữa do lượng khai thỏc loại quặng này ngày càng ít đi và Cụng ty khụng thể tỡm được nguồn hàng đú nữa.

Hai mặt hàng thiếc thỏi và quặng sắt đó đem lại hơi 80% lợi nhuận cho Cụng ty và là mặt hàng chủ lực giỳp cho Cụng ty xỏc định được ưu thế của mỡnh trờn thị trường xuất khẩu khai thỏc được lợi thế cạnh tranh từ đú trở thành bạn hàng chuyền thống đối với cỏc đối tỏc nước ngoài đồng thời ngày một mở rộng thị trường hơn nữa.

Túm lại, cỏc mặt hàng mà Cụng ty tham gia xuất khẩu chủ yếu dưới dạng thụ chưa qua chế biến, là những mặt hàng được xếp vào loại quý hiếm của Việt Nam.

Tỡnh hỡnh lượng khoỏng sản xuất khẩu của Cụng ty giảm đi cú thể quy vào một số nguyờn nhõn sau :

+ Sau khi cú QĐ57/CP của Chớnh phủ mở rộng diện tớch xuất khẩu hàng hoỏ cho cỏc doanh nghiệp trực tiếp sản xuất, do vậy cỏc đơn vị chế biến đều trực tiếp xuất khẩu hàng hoỏ của mỡnh mà khụng cần uỷ thỏc qua cỏc Cụng ty thương mại xuất nhập khẩu.

+ Tài nguyờn khoỏng sản tại cỏc vựng mỏ trong nước ngày một cạn kiệt.Cỏc vựng mỏ khỏc chưa được đỏnh giỏ lượng chớnh xỏc cho nờn dẫn đến ngõy rủi ro trong đầu tư xõy dựng mỏ vỡ thế lượng khoỏng sản cửa cỏc mỏ sản xuất ra ngày càng ít đi.

+ Về giỏ quốc tế mặt hàng thiếc bắt đầu từ cuối năm 2000 giảm liờn tục.Cú thể tham khảo thị trường thiếc LME Luõn Don, là nơi quy định giỏ quốc tế về kim loại.

Từ cỏc nguyờn nhõn trờn đẫn đến tỷ trọng mặt hàng chớnh thiếc thỏi trong cơ cấu xuất khẩu của Cụng ty giảm đi cả về số lượng và giỏ cho nờn làm giảm kim ngạch cũng như kết quả kinh doanh của Cụng ty trong cỏc năm qua. Trờn thị trường ngày càng xuất hiện nhiều Cụng ty cũng tham gia xuất khẩu khoỏng sản nờn sự cạch tranh diễn ra gay gắt, điều đú cú nghĩa là mỗi bờn phải chia sẻ một phần thị trường của mỡnh. Chớnh vỡ vậy lượng khoỏng sản xuất khẩu đi nước ngoài của Việt Nam vẫn tăng nhưng qua Cụng ty thỡ cú giảm.


Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ CHỦ YẾU NHẰM MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY MIMEXCO (Trang 43 -48 )

×