NGÀNH KHOÁNG SẢN VIỆT Nam
1. Một số khỏi quỏt về ngành khoỏng sản Việt Nam
Khoỏng sản ở Việt Nam bao gồm nhiều chủng loại:
+ Khoỏng sản rắn: than, cỏc loại quặng, hoỏ chất, khoỏng sản Apatit, cỏc muối lưu huỳnh, cỏc vật liệu xõy dựng như cỏc mỏ đỏ vụi, mỏ dolomit dựng cho cụng nghiệp xi măng, cỏc mỏ kim loại đen như sắt, cromit, cỏc kim loại mầu như thiếc, đồng, chỡ, kẽm, Angtimoon… và cỏc mỏ vàng bạc đỏ quớ.
+ Khoỏng sản lỏng: gồm dầu khớ, cỏc mỏ nước khoỏng, nguồn nước ngầm.
Việc phõn bố khoỏng sản ở Việt Nam chủ yếu nằm ở cỏc vựng rừng nỳi phớa bắc, Tõy Bắc, miền Trung và ven biển. Cỏc mỏ dầu khớ vẫn nằm trong cỏc thềm lục địa là chớnh. Than thỡ tập trung ở vựng Đụng Bắc.
Việc quản lý và khai thỏc khoỏng sản ở Việt Nam từ lõu đó được thực dõn Phỏp thực hiện: khai thỏc than ở vựng Đồng Quảng (Quảng Ninh ngày nay), kẽm chỡ ở Chợ Điền Bắc Cạn và ở Thỏi Nguyờn, vàng ở Bồ Miờn, Bản Phúc Sơn La, thiếc thỡ ở Cao Bằng, cỏc mỏ đỏ thỡ phục vụ cho xõy dựng cầu đường và sản xuất xi măng.
Khi nước Việt Nam dõn chủ cộng hoà ra đời, Đảng và Chớnh phủ đó quan tõm đến việc phỏt triển và quản lý khai thỏc cỏc ngành khoỏng sản của đất nước. Từ nhu cầu của việc xõy dựng chủ nghĩa xó hội và phục vụ việc đấu tranh giải phúng Miền Nam thống nhất đất nước, Chớnh phủ đó phõn loại cỏc ngành khoỏng sản chớnh gồm:
- Ngành than: gồm toàn bộ cỏc mỏ than ở vựng Đụng Bắc, mỏ Đốo Nai, mỏ Mụng Điền, mỏ Hà Tu, mỏ Cọc Sỏu, mỏ Vàng Danh, mỏ Uụng Bớ, cỏc mỏ ở Việt Bắc, mỏ Khỏnh Hoà, một số mỏ than mới ở Lai Chõu, Sơn La chưa được khai thỏc. Loại khoỏng sản này cung cấp cho nền kinh tế như cung cấp cho cỏc nhà mỏy nhiệt điện, cung cấp chất đốt cho cỏc nhà mỏy xi măng, nhà mỏy luyện kim, luyện thộp, hoỏ chất, vật liệu xõy dựng.
- Ngành khoỏng sản rắn: cung cấp cho cụng nghiệp luyện kim gồm cỏc mỏ sắt, mỏ sột, mỏ thiếc ở Tĩnh Tỳc, thiếc ở Sơn Dương (Tuyờn Quang), Quỳ Hợp - Nghệ An, cỏc mỏ sắt ở Thạch Hà (Hà Tĩnh), sắt ở Nà Lũng, ở Cao Bằng phục vụ cho cụng nghiệp luyện kim đen, cụng nghiệp luyện kim mầu. Cỏc mỏ vàng, bạc, đỏ quý cũng nằm trong nghành khoỏng sản rắn.
- Cỏc khoỏng sản lỏng: cỏc mỏ dầu khớ chủ yếu nằm ở thềm lục địa phớa nam, một số mỏ nằm ở đồng bằng Bắc Bộ… phục vụ cho việc phỏt điện bằng khớ, cụng nghiệp hoỏ chất, hoỏ dầu, sản xuất phõn đạm cho nụng nghiệp.
Nhỡn chung ngành khoỏng sản Việt Nam rất đa dạng song chưa được khai thỏc một cỏch hiệu quả.
2. Tỡnh hỡnh xuất nhập khẩu khoỏng sản của Việt Nam
Từ tầm quan trọng của ngành khoỏng sản đối với nền kinh tế quốc dõn, Đảng và Chớnh phủ ngay từ đầu năm 1954 đó tiếp quản cỏc mỏ do thực dõn Phỏp thỏo chạy để tiếp tục sản xuất phục vụ đời sống và sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước. Đồng thời cũng tiếp tục đầu tư tiền của để thăm dũ, khai thỏc, tỡm ra những mỏ khoỏng sản mới và từng bước khai thỏc cỏc khoỏng sản đẻ phục vụ đất nước trong đú một phần dựng cho xuất khẩu lấy ngoại tệ để nhập khẩu cỏc thiết bị mỏy múc trang bị cho ngành kinh tế quốc dõn.
+Trước năm 1990 cỏc sản phẩm của ngành khoỏng sản chủ yếu xuất khẩu qua Cụng ty MINEXPORT của Bộ Thương mại và trao đổi trả nợ cho Chớnh phủ.Sau năm 1990, Chớnh phủ đó cho phộp cỏc Tổng cụng ty khoỏng sản được quyền xuất khẩu sản phẩm của mỡnh sản xuất ra.Cũn ngày nay để
khuyến khớch xuất khẩu Chớnh phủ đó cho phộp tất cả cỏc doanh nghiệp sản xuất cỏc sản phẩm từ khoỏng sản mới được cấp mỏ hợp phỏp đều được tự do xuất khẩu sản phẩm của mỡnh.
+ Nếu xột trong tổng thể cả ngành cụng nghiệp nặng và khoỏng sản thỡ hàng năm xuất khẩu được khoảng 30% trong tổng kim ngạch xuất khẩu, riờng năm 2000 đạt ở mức cao nhất là 37,2% sau đú cú xu hướng giảm dần.Điều này đo lượng khoỏng sản của nước ta ngày càng ít đi đặc biệt là quặng kẽm, quặng Fluospar, dự kiến đến năm 2003 xuất khẩu chỉ cũn ở mức 27,7%.
+ Hàng khoỏng sản của Việt Nam chủ yếu được xuất khẩu dưới dạng thụ, khụng qua chế biến.Ngay từ ngày hoà bỡnh lập lại, sau khi tiếp quản cỏc mỏ khoỏng sản, Nhà nước đó từng bước xõy dựng nền cụng nghiệp chế biến khoỏng sản để phục vụ yờu cầu của nền kinh tế và xuất khẩu.Tuy nhiờn trong những năm qua khoỏng sản mới chỉ ở một số ít được chế biến như thiếc thỏi, sắt thộp, chỡ, Angtimoon, cũn lại phần lớn xuất khẩu quặng nghiền sau khi đó làm giầu và xuất khẩu sang cỏc nước dõn chủ trước đõy. Hơn nữa do giỏ cả thị trường biến động theo xu hướng giảm dần vỡ thế mà nước ta khai thỏc chủ yếu dựa vào sức dõn là chớnh để giảm chi phớ nờn chất lượng khụng cao. Điều này rất đỳng với tỡnh hỡnh của Việt Nam. Nước ta vốn là một nước nụng nghiệp, chưa cú những trang thiết bị hiện đại để khai thỏc khoỏng sản cũng như chế biến mặt hàng này, vỡ thế mà chất lượng khụng cao, luụn bị cạnh tranh gay gắt cả về giỏ cả lẫn chất lượng và khụng gõy được uy tớn trờn thị trường thế giới.Hơn nữa lượng khoỏng sản xuất khẩu khụng cao, mỗi năm chỉ đạt được vài trăm ngàn tấn và mặt hàng thiếc thỏi là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của ngành khoỏng sản nước ta.
+ Một đặc điểm nổi bật trong ngành xuất khẩu khoỏng sản này là khụng phải xuất khẩu phục vụ cho hàng tiờu dựng cuối cựng mà là phục vụ cho ngành cụng nghiệp trong quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước.
+ Bạn hàng chủ yếu là cỏc nước ASEAN, EU đặ biệt là hai nước Malaixia và Trung Quốc đú là hai nước nằm trong khu vực Chõu Á cú nhu cầu về khoỏng sản cao. Ngoài ra cũn cú một số thị trường khỏc nh Nhật Bản, UK.
Nhỡn chung lượng xuất khẩu những mặt hàng thuộc ngành khoỏng sản của nước ta là khụng cao, hơn nữa nú cũn phục vụ cho ngành cụng nghiệp ở nước ta trong quỏ trỡnh chuyển đổi cơ cấu kinh tế. Bờn cạnh ngành cụng nghiệp nặng được Đảng và Nhà nước quan tõm thỡ ngành khoỏng sản vẫn luụn được chỳ trọng và trong tương lai đẩy mạnh khai thỏc mặt hàng này. Trong những năm qua Chớnh phủ đó cú những qui định riờng về ngành khoỏng sản, đó cho phộp cỏc cơ sở sản xuất cú mỏ được xuất khẩu mặt hàng này vỡ thế một số Cụng ty thương mại tham gia xuất khẩu bị hạn chế. Quặng sắt và thiếc thỏi luụn được xuất khẩu nhiều nhất và doanh thu từ mặt hàng này tương đối cao.