Cũng như nhiều dân tộc thiểu số khác như người Tày, Nùng, Sán Chay… người Sán Dìu làm nghề nơng là chính nhưng họ cũng biết làm một số nghề phụ gia đình như: đan lát, kéo sợi, dệt vải, nấu rượu… tranh thủ vào những lúc nơng nhàn.
Nấu rượu:
Cĩ thể nĩi rượu là thức uống đặc sản của người Sán Dìu. Người Sán Dìu biết nấu rượu từ lâu đời, nguyên liệu chủ yếu là gạo tẻ, gạo nếp, ngơ, sắn và bột báng, cây đao (tùy theo nhu cầu và điều kiện kinh tế của mỗi gia đình mà chọn nguyên liệu nấu rượu cho phù hợp để khơng lãng phí lương thực). Nếu là rượu gạo, thơng thường là gạo tẻ, gạo nếp xay (gạo lật), sảy sạch trấu, đem nấu chín như nấu cơm khơ khơng nhão nát. Sau đĩ, đổ ra nong, cho thật nguội rồi rắc đều men, trộn đều cho vào vại hoặc một miếng thúng lĩt lá chuối, đậy kín. Sau khoảng 3 ngày (nếu là mùa hè) hoặc 5 ngày (nếu là mùa đơng), khi cái rượu dậy mùi thơm và rỉ nước rượu thì cho vào chum, vại, ủ tiếp một ngày nữa rồi đổ thêm nước lã và bịt kín 7 ngày đem ra cất rượu. Dụng cụ cất rượu gồm: một chiếc nồi đồng, một chiếc chõ hình trụ trịn bằng một khúc thân cây khoét rỗng hoặc bằng sành, một chảo gang hay chậu đồng hoặc nồi đồng, một chiếc ống nứa nhỏ cĩ bẹ chuối cuốn xung quanh. Khi cất rượu, đồng bào lấy cái rượu sau khi ủ kỹ, cho vào nồi đồng, đổ thêm nước lã, đặt chiếc chõ lên miệng nồi sao cho thật khít, trên cùng đặt chiếc chảo gang đựng đầy nước lã. Để đảm bảo độ kín người ta dùng bã rượu trộn cám, chẹt kín nơi tiếp giáp giữa chõ với nồi và chảo để hơi rượu khơng bốc ra ngồi. Lửa to vừa phải, đun đều, đến khi nồi rượu sơi. Hơi rượu bốc lên chõ, gặp chảo nước lạnh ngưng tụ thành giọt rơi xuống chiếc máng gỗ đặt trong lịng chõ, chảy theo máng ra ngồi. Người ta chỉ cần hứng hũ vào máng để lấy rượu cho tới khi nhạt. Phần cịn lại lấy bát hoặc chậu hứng tiếp khoảng 2 lít để làm giấm bằng cách đổ bổ sung vào lọ giấm. Trong quá trình cất rượu phải luơn chú ý lửa cháy đều, vừa phải kiểm tra thường xuyên nước trong lịng chảo để đảm bảo độ lạnh đủ ngưng hơi rượu.
Với cách nấu rượu bằng chõ thường đạt năng suất thấp nhưng chất lượng rượu tốt hơn nấu bằng dụng cụ ống dẫn kim loại hay ống cao su.
Về quy trình nấu rượu của người Sán Dìu cơ bản giống với các dân tộc khác, điều khác là ở chất phụ gia (men). Men nấu rượu họ tự làm lấy, dùng bột gạo pha chế với các loại lá và rễ cây rừng như cây trăm rễ (bac chí don), cây chỉ thiên (phac phan dep) cĩ đặc tính làm men được. Bột gạo xay nhỏ mịn, nhào với nước lá cây, rễ cây giã mịn. Quả men giống sàng kỹ nắm thành từng quả như đầu ngĩn chân cái. Theo kinh nghiệm cứ ba bốn ống gạo (mỗi ống khoảng 7 lạng) thì dùng một quả men giống. Những quả men mới được phơi trên một chiếc nong được lĩt một lớp trấu, khi men khơ, trấu bám lấy quả men để bảo vệ khỏi bị mốc.
Nếu nấu rượu ngơ thì người ta chọn loại ngơ tẻ già, luộc chín, để nguội, trộn men. Nếu là rượu sắn được bĩc vỏ, đồ chín, để nguội, trộn men. Nếu là rượu lõi báng, lõi đao thì đem chế biến thành bột như chế biến làm mĩn ăn, sau đĩ đồ chín, để nguội, trộn men. Quá trình tiếp theo giống như chế biến rượu gạo.
Dệt vải (phĩng men):
Sán Dìu là tộc người cĩ truyền thống làm sợi, dệt vải, làm cao chàm, làm giấy, đan lát, làm đồ mộc… Sản phẩm thủ cơng chủ yếu phục vụ sinh hoạt và sản xuất trong gia đình.
Dệt vải là một nghề thủ cơng tồn tại được là do nhu cầu mặc hàng ngày của người dân do đĩ khi nhu cầu mặc được đáp ứng thì nghề dệt sẽ tự nĩ biến mất. Tuy người Sán Dìu vốn từng rất thành thạo trong nghề dệt vải nhưng đối với người Sán Dìu ở vùng Đồng Hỷ, nghề dệt của họ biến mất khá nhanh chĩng, bởi họ quá gần thành phố Thái Nguyên nên việc mua vải hay quần áo dễ dàng đã làm cho nghề dệt của họ biến mất nhanh hơn nghề dệt của những dân tộc Tày, Nùng, Dao, Sán Chay… Theo ơng Ơn Văn Bình (xĩm Thơng Nhãn, xã Linh Sơn) thì “từ sau Cách mạng Tháng Tám nghề dệt mai một khá
nhanh” [40]. Cịn theo ơng Diệp Văn Nguyệt (Đồng Chốc, Nam Hịa) “từ khi
thuê thợ may thành quần áo” [47]. Chính vì nghề dệt mai một sớm kéo theo nghề làm cao chàm, nhuộm vải và cây bơng cũng biến mất theo.
Khung dệt truyền thống của người Sán Dìu xưa kia làm bằng gỗ hoặc tre. Về kiểu dáng và cấu tạo, khung dệt của họ gần giống khung dệt của người Tày, người Nùng… trong vùng. Với khung dệt đĩ, người Sán Dìu thường dệt loại vải cĩ khổ rộng khoảng 30 cm. Vải dùng làm khăn, may áo cho trẻ em họ dệt khổ rộng 15 – 20 cm; vải dùng để may quần áo, váy người lớn, họ dệt khổ rộng 30 cm. Xưa kia, để cĩ đủ vải đáp ứng nhu cầu may mặc trong gia đình, người phụ nữ trong gia đình người Sán Dìu phải tranh thủ mọi thời gian ở nhà để làm sợi dệt vải.
Làm giấy dĩ:
Xưa kia người Sán Dìu dùng giấy dĩ đĩng thành quyển, viết bằng bút lơng, mực tàu, chữ Nơm Sán Dìu để ghi chép gia phả, văn mo, lịch (xem giờ ngày tháng năm, xem tướng số), truyện cổ tích, thơ ca, bài hát, sớ và làm tiền, vàng mã… Để cĩ giấy sử dụng trong việc cúng bái thường diễn ra vào cuối năm và cĩ giấy sử dụng trong dịp Tết Nguyên đán, các gia đình Sán Dìu thường làm giấy dĩ vào khoảng tháng 8, 9 âm lịch hàng năm. Nguyên liệu làm giấy là nứa, tre, vàu, giang non... Các nguyên liệu được chặt ngắn, chẻ nhỏ ngâm trong nước vơi khoảng 1 tuần. Sau đĩ, vớt ra rửa sạch, cho vào cối giã nhuyễn, cho vào thùng quấy đều với nước lã, lọc lấy bột. Cách thức xeo giấy của người Sán Dìu tương đối đơn giản. Họ dùng tấm vải nhúng nước, căng lên khung gỗ, dùng chổi đĩt sạch nhúng vào hồ giấy, quét đều lên mặt vải. Làm như thế hai lần là được, khi giấy trên mặt vải đã ráo nước, úp lên tấm ván phơi đến khi khơ hẳn. Trong các gia đình Sán Dìu, sử dụng giấy là các ơng chủ nhưng làm giấy đa số lại là phụ nữ, bởi nĩ diễn ra trong thời gian dài, địi hỏi phải tỉ mỉ, kiên nhẫn và khéo léo [32, tr. 590]. Cũng như nghề dệt, nghề làm giấy dĩ của người
Sán Dìu ở Đồng Hỷ khơng tồn tại lâu. Theo ơng Nguyệt thì nghề này đã cĩ từ lâu nhưng từ lúc ơng biết thì chỉ nghe nĩi đến chứ khơng thấy ai làm [47].
Đan lát:
Người Sán Dìu ở Thái Nguyên nĩi chung và ở Đồng Hỷ nĩi riêng vốn cĩ nghề truyền thống đan lát. Đa số đàn ơng Sán Dìu đều thạo việc đan lát các đồ dùng trong gia đình. Phụ nữ cũng cĩ người biết đan nhưng số đĩ khơng nhiều như nam giới. Xưa kia, đồ đan cĩ khi cũng được đem ra trao đổi buơn bán hoặc làm tặng vật nhưng khơng phổ biến. Nếu như trong xã hội truyền thống, dệt may là một trong những tiêu chuẩn đánh giá thiếu nữ thì đan lát đã từng là một tiêu chuẩn để đánh giá các chàng trai Sán Dìu. Một chàng trai đan lát giỏi thường được cả cộng đồng tơn trọng và được các cơ gái yêu mến. Mặc dầu vậy, đối với người Sán Dìu, đan lát chưa bao giờ trở thành một hoạt động chuyên nghiệp. Hầu như việc đan lát của họ trong mỗi gia đình đều là tranh thủ những khi nhàn rỗi. Nguyên liệu dùng để đan lát của người Sán Dìu gồm: các loại tre, trúc, mây, song… Những thứ này đều cĩ sẵn trong rừng hoặc vườn nhà. Dụng cụ làm nan chủ yếu là dao pha (tao). Đây vừa là loại dao dùng để pha tre, nứa… vừa cĩ thể dùng để vĩt nan. Tùy từng loại sản phẩm mà họ áp dụng kỹ thuật tạo hình tạo dáng cho thích hợp. Các sản phẩm ở đây thường đan theo kiểu lĩng mốt, lĩng đơi hay lĩng ba… Sản phẩm chính gồm gùi, dậu, gầu tát nước (tẹo tán, dùi tĩi), bồ, sọt, mẹt, sàng, phên, cĩt, nơm, giỏ, đĩ… [32, tr. 590 – 591].
Nghề mộc:
Trước đây, nghề mộc trong vùng người Sán Dìu hầu như khơng phát triển, chủ yếu để đáp ứng những nhu cầu rất hạn chế cho sinh hoạt của gia đình. Cơng cụ để làm mộc thường gồm: cưa, bào, rìu và các loại đục… Kỹ thuật mộc của họ mới chỉ dừng lại ở trình độ gá, lắp. Loại mộng duy nhất được sử dụng là mộng xuyên, đục thẳng. Các đồ mộc làm ra thường thơ, chưa được chú ý đến thẩm mỹ.
Sản phẩm mộc của người Sán Dìu ở Thái Nguyên nĩi chung và Đồng Hỷ nĩi riêng thường gồm: bàn thờ, ghế địn, hịm đựng, cối giã các loại, chõ đựng thức ăn, thớt, giường ngủ, máng lợn, vai trâu, tay bừa, tay cày, xe quệt… Sản phẩm lớn nhất và đáng kể nhất là những ngơi nhà bằng gỗ hoặc tre.
Theo ơng Lê Duy Sinh, trình độ và kỹ thuật làm nhà cửa của người Sán Dìu khá thơ sơ: “Ngày xưa làm nhà là tự giúp nhau, khơng phải bảo. Đến ngày mọi người đeo dao đến hộ: người chẻ lạt, người cắt cây, người đan gianh… Nhà ở là nhà tranh trình tường cột chơn sau là cột kê, sau đĩ là
nhà gỗ rồi đến nhà cấp 4” [48]. Như vậy, nếu so sánh về kỹ thuật mộc làm
nhà thì người Sán Dìu chưa cĩ những kỹ thuật để làm những ngơi nhà lớn và cầu kỳ như những ngơi nhà sàn độc đáo của các dân tộc Tày, Nùng, Sán Chay trong huyện Đồng Hỷ.