Kinh tế khai thác từ tự nhiên

Một phần của tài liệu Đời sống kinh tế của người sán dìu ở Huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên (1945 đến 2010) (Trang 56 - 69)

Là một huyện từ lâu đã cĩ nhiều nguồn lợi tự nhiên cho khai thác nhưng phân bố khơng đồng đều. Vùng sinh cư của người Sán Dìu ở Đồng Hỷ lại nằm trong khu vực mà các nguồn lợi tự nhiên sớm bị khai thác đến cạn kiệt nhanh chĩng hơn bất cứ một vùng cĩ cộng đồng dân tộc thiểu số nào khác trong tỉnh Thái Nguyên.

Thú rừng:

Khu vực đồng bào Sán Dìu sinh sống cĩ nhiều loại động vật khác nhau, nhưng hầu hết là các lồi thú nhỏ. Chúng là đối tượng săn bắn và bẫy của đồng bào để làm thức ăn, nấu cao bồi bổ cơ thể và chữa bệnh, lấy da lơng làm đồ dùng… Người Sán Dìu thường tổ chức săn bắn vào những tháng khơ ráo sau vụ gặt mùa hoặc vào những ngày đầu xuân (mùng 3 – 4 tháng giêng âm lịch) vừa để

kiếm thêm nguồn thực phẩm cho bữa ăn vừa là một cách để bảo vệ mùa màng. Trước đây, trên những vùng đất bán sơn địa mà người Sán Dìu sinh sống cịn cĩ nhiều thú rừng sinh sống: hươu, nai, lợn rừng, hổ, báo, cầy, cáo, gà rừng và nhiều lồi chim… Vũ khí thơng dụng là nhiều loại súng kíp, dao… Ngồi ra cịn cĩ nhiều loại cạm, bẫy. Bẫy hổ cĩ súng hay nỏ ngồi ra là đặt, tẩm thuốc độc.

Người Sán Dìu cịn cĩ bẫy sạt để săn bắt hươu nai và những con thú cĩ mĩng guốc khác. Người Sán Dìu lợi dụng những sườn đồi dốc mà muơng thú hay qua lại rồi đặt những giát tre và nứa nguyên cây, kết lại thành từng bè, trải theo chiều dốc, ở phía dưới chân giát đào hào sâu khoảng 2 m đến 2,5 m và cắm chơng. Con thú đi lên giát trơn trượt xuống hào bị chơng đâm chết. Nhiều khi lợn rừng cũng bị sa vào bẫy này.

Đi săn được tiến hành dưới hai hình thức: cá nhân và tập thể. Săn cá nhân thường là vào lúc buổi chiều nhất là vào lúc hồng hơn. Săn cá nhân cĩ săn mịng và săn vĩng. Săn mịng (rình, núp): người ta phục sẵn ở một nơi nào đĩ mà con thú thường xuất hiện. Hoặc là người ta thổi kèn bằng ống nứa, lá cây bắt chước tiếng hươu nai gọi đàn, rủ chúng đến đúng tầm thì nổ súng. Cịn săn vĩng là đi lùng sục trong rừng, cĩ tính chất may rủi, gặp thú thì bắn.

Khi biết đích xác trong một khu rừng nào đĩ cĩ con thú lớn đang ẩn nấp thì người ta săn tập thể, săn đuổi khơng cĩ lưới. Người và chĩ săn đi càn con thú chạy vào lõng (lối đi đã cĩ người phục sẵn) để bắn.

- Các loại thú to cĩ lợn rừng (san chuy), hươu (vĩng keng), nai (san lơc), sơn dương (san dĩng), ngày nay đã giảm hẳn số lượng, do săn bắn và chặt phá rừng. Ơng Diệp Văn Nguyệt cho biết rằng những năm 1963, 1964 tại Nam Hịa đã ít săn bắn dần cịn đến những năm 1970 thì hầu như khơng cịn thú rừng.

- Các loại thú nhỏ thường là loại leo trèo, ăn hoa, lá, quả; lồi chui đất như loại dúi, tê tê (khí lín); các loại khỉ (mạ líu), vượn (dĩn cơ), dúi (lun súi), nhím (mín), lửng (hụn chuy), sĩc (thánh cáp súi)…

- Các lồi biết bay cĩ dơi (mun súi), cầy bay, các loại chim, cơng, trĩ, gà lơi, gà gơ, cuốc, bìm bịp, gà đồng, cị, vạc…

Tùy theo mùa, tùy theo lồi mà đồng bào cĩ các phương pháp săn bắt, đặt cài bẫy khác nhau. Sản phẩm săn được nếu là săn tập thể thì họ xẻ thịt chia nhau hoặc ăn hết ngay sau khi đem về nhà. Con thú săn được thịt, chia thành từng phần nhỏ phân phát cho mọi người cĩ mặt trong cuộc săn. Người cĩ súng, cĩ chĩ hoặc phát hiện ra con thú được chia phần thịt riêng [47].

Cơn trùng:

- Ong (vố hơng): Ong lấy nhộng cĩ ong mắt đỏ, trán chấm trắng (tá thi ), ong bầu đất (bấu đất), ong bầu vẽ (ỏng bấu), ong đất (náy hơng), ong vàng (vĩng cĩi neo), ong ống (chốc thống hơng)… Ong lấy mật cĩ ong mật

(mit chấy), ong khối (thai hơng mit), ong ruồi… Mỗi lồi ong cĩ đặc điểm

sinh sống khác nhau và giá trị sử dụng làm thức ăn khác nhau, nhưng chúng lại cĩ thời gian sinh trưởng gần giống nhau. Theo kinh nghiệm của đồng bào: hàng năm cứ vào tháng 4, 8 âm lịch thì khai thác ong, đĩ là các tháng sau mùa hoa…

Để cĩ thể khai thác ong, tùy theo đặc điểm từng lồi mà bắt. Lồi làm tổ trên cao thì phải bắc thang dây, thang đĩng đinh (ong mắt quỷ, ong bầu vẽ, ong vằn, ong mật); lồi làm tổ vừa thì với tay đốt, lồi làm tổ sâu dưới đất thì phải hun khĩi đào lỗ. Song nhìn chung khi đi bắt ong đều phải đi vào ban đêm và dùng lửa, dùng khĩi để đốt, hun, đào bới [43], [47].

- Trứng kiến (ngáy sun): Là trứng của một lồi kiến đen làm tổ trên cành cây. Vào khoảng tháng 2, tháng 3 âm lịch, kiến đẻ trứng trong tổ, trứng màu hồng, nhỏ như đầu tăm, sạch như nhộng ong. Người ta chặt cành cây cĩ tổ kiến, bổ 1/3 tổ kiến hứng vào một chiếc rá vo gạo (rá được 4 quai và cĩ cán cầm), rồi dùng sống dao gõ vào cành cây cho trứng rụng ra. Hết tổ này tìm tổ khác, một buổi sáng người ta cĩ thể tìm được 2 – 3 kg trứng kiến. Trứng lấy

về người ta tãi ra một chiếc nia để những con kiến cịn lại chạy hết, sau đĩ nhặt sạch rác để kiếm thức ăn.

Ngồi kinh tế sản xuất, kinh tế khai thác tự nhiên những sản phẩm cĩ nguồn thực vật vẫn cĩ vai trị nhất định trong đời sống kinh tế và sinh hoạt của người Sán Dìu những năm 1945 – 1986. Việc khai thác lâm thổ sản khơng phải là một cơng việc thường xuyên, mà phải theo mùa hoặc là những lúc cơng việc đồng áng nhàn rỗi. Trên địa bàn người Sán Dìu cĩ khá nhiều nguồn lâm thổ sản: gỗ, tre, nứa, lá, củ nâu, các loại vỏ ăn trầu và nhuộm vải, các loại củ rừng cĩ thể ăn được, nấm, mộc nhĩ, song, mây… nhiều thứ cây cĩ tinh dầu và khá nhiều cây dược liệu: ba kích, sa nhân, vỏ trầm, sâm nam, hà thủ ơ…

Lâm thổ sản, tre nứa lá, song mây khai thác được, ngồi việc tự cung tự cấp (sửa chữa và làm nhà mới, đĩng đồ đạc, làm gia cụ…) cịn là nguồn thu nhập quan trọng của gia đình. Tuy vậy, nĩ vẫn chỉ là một nghề phụ bên cạnh nghề nơng. Vì rằng khai thác những sản vật này địi hỏi phải cĩ những nhân lực khỏe mạnh, trong khi đĩ lao động chủ yếu của họ dành cho cơng việc đồng áng, nhất là canh tác trên ruộng bậc thang và ruộng nương. Cịn các sản vật khác thường dùng làm thực phẩm thì do phụ nữ tìm kiếm để bổ sung thêm cho khẩu phần ăn hàng ngày, ít khi cĩ thừa để trao đổi buơn bán.

Nghề đánh cá của người Sán Dìu chỉ gần những nơi cĩ sơng nước. Cá trên các ao hồ, sơng suối được bắt bằng tay hoặc đơm bằng đĩ. Ở vùng Nam Hịa và Linh Sơn cĩ các con suối như suối Linh Nham, Ngịi Trẹo và Thác Rạc nhưng việc đánh bắt cá ở đây cũng khơng phổ biến. Người Sán Dìu cũng bắt cá bằng cách sử dụng lá cây cĩ chất độc hoặc quả độc. Chất độc làm cá say nổi lên, người ta chỉ cần dùng vợt để vớt. Đồng bào Sán Dìu cũng biết làm sa để bắt cá: trên dịng nước chảy người ta đặt những cái sàn rộng khoảng 60 – 70 cm, dài chừng 2 m, hai bên chắn bằng liếp. Đầu sa để chìm xuống nước cịn đầu kia để

ghếch lên, chênh mặt nước chừng 40 – 50 cm. Nước chảy dồn cá vào sa, đẩy chúng lên sàn ở phía khơng cĩ nước và khơng ra được [47].

Phai, đập cũng được lợi dụng để làm bẫy bắt cá. Muốn bắt cá, người ta đĩng cửa cống, đập lại, nước dâng lên những cánh đồng hai bên bờ, rồi tháo nước cống cho nước rút, cá khơng theo kịp rút theo. Hết nước, cá nằm phơi trên bùn, người ta chỉ việc đi nhặt.

Do trình độ canh tác sớm phát triển, nên lương thực khai thác từ tự nhiên ở người Sán Dìu khơng nhiều. Người Sán Dìu cũng như các dân tộc anh em khác cùng chung sống trên một địa vực đều biết khai thác, hái lượm, thu nhặt các nguồn lợi, sản vật từ tự nhiên để phục vụ đời sống.

Về lương thực khai thác từ tự nhiên cĩ các loại sau:

- Lõi cây báng (lá suy): Thuộc họ cây mĩc, thân thẳng đứng, cao từ vài mét đến vài chục mét, lá to, gồm nhiều nhánh như lá dừa, cĩ lớp vỏ ngồi cứng như thân cây cọ, ruột mềm, trắng, xốp, nhiều bột. Bột báng dùng thay lương thực hoặc chế biến các mĩn. Họ chặt đổ xuống, bĩc vỏ cứng lấy ruột, dùng dụng cụ chà xát cho vụn nhỏ, ngâm nước, đãi bỏ bã, lấy phần bột lắng xuống, dùng ngay hoặc phơi khơ. Bột báng cịn là nguyên liệu để nấu rượu rất tốt.

- Lõi cây đao (mạ tep): Thuộc họ dừa cạn. Lõi của nĩ ít chất bột, nhiều xơ hơn cây báng. Do đĩ, lõi đao chỉ được khai thác khi thực sự thiếu ăn. Cách khai thác và chế biến như bột báng.

- Củ nâu (suy long): Thường to bằng quả bưởi, vị chát, cĩ màu nâu nhạt, nhiều nhựa dính, củ thành từng chùm, dưới mặt đất theo các đốt dây. Thân nâu thuộc họ dây leo cứng, cĩ gai sắc, lá to, dầy. Nâu là loại cây lâu năm, cĩ thể vài năm sau khi mọc nhánh mới ra được vài ba củ non. Ngày trước, do giặc dã, mất mùa đĩi kém, nhiều vùng, nhiều dân tộc đã phải lấy củ nâu, củ bấu, chế biến ăn thay cơm. Ngày nay, củ nâu và củ bấu hầu như khơng cịn

được chế biến làm lương thực. Tuy nhiên, vẫn cĩ người coi đĩ là đặc sản chế biến một số thức ăn, làm bánh…

- Củ bấu (mạ thay suy): Cĩ đặc điểm giống củ nâu nhưng thân khơng cĩ gai và cĩ khi ra quả dọc theo thân dây, củ to hơn củ nâu, nhẵn, khơng cĩ màu nâu. Củ bấu đem bĩc lớp vỏ cứng, đem giã hoặc mài thành bột rồi đem lọc kỹ, lấy tinh bột, ngâm cho hết chát thì đem chế biến thành thức ăn.

- Củ mài (san suy): Về đặc điểm củ mài giống củ mỡ, củ từ. Theo y học dân tộc, củ mài cịn là một vị thuốc bổ gọi là hồi sơn. Từ xa xưa đồng bào đã biết khai thác củ mài làm lương thực khi giáp hạt hay những năm mất mùa. Người Sán Dìu cĩ câu : lúa trỗ tháng hai, lên rừng đào củ mài (vơ sut nghi

nhot, sọng san khĩi san suy). Đào củ mài rất vất vả vì loại củ này căm sâu

xuống lịng đất, cơng cụ đào củ mài là chiếc thuổng cán dài. Loại củ mài cĩ đặc điểm phần núm ăn rất cứng và chát, càng về phần đuơi thì càng mềm và ngon. Trong truyện cổ người Sán Dìu kể rằng: ngày xưa cĩ hai anh em đi đào củ mài, khi đào được củ về, anh bao giờ cũng lấy phần đầu để ăn sịn phần cuối dành cho em, cứ như vậy, người em nghi ngờ cho rằng anh đã tranh phần ngon. Một hơm trong lúc đang đào củ mài, người em nảy ra ý định hại anh để được ăn phần gốc củ mài. Khi hố đào củ mài đã sâu, người em đẩy người anh ngã xuống hố và mãi khơng lên được, thế là người em mang ngay củ mài về ăn ngay phần đầu, nhưng càng ăn và càng thấy cứng và chát, khơng ngon như phần cuối. Biết anh thương mình mà bị chết oan nên khĩc thương anh cho đến lúc chết biến thành con chim cơ háo chĩc; hàng năm cứ vào tháng 3 âm lịch, người ta nghe thấy tiếng chim cơ háo, cơ háo (anh tốt, anh tốt) thì đồng bào chuẩn bị lên rừng đào củ mài [5, tr. 49].

- Vàng kin thỏi: là một loại cây lương thực tự nhiên cũng rất quan trọng đối

với người Sán Dìu trong những năm hạn hán mất mùa. Về đặc điểm, gần giống củ sắn dây, củ mọc ra theo rễ, một hốc cĩ rất nhiều củ, cĩ củ dài 40 – 50 cm. Loại củ vàngkin thỏi đào về đem gọt vỏ, sắt thành khúc, độn với cơm ăn [47].

Về thực phẩm khai thác từ tự nhiên cĩ các loại rau xanh, hoa củ quả, nấm, măng:

Rau xanh:

- Rau ngĩt rừng (san them sỏi): là loại rau được đánh giá như đặc sản ngon nhất trong các loại rau mọc trên rừng. Cây rau ngĩt rừng thuộc loại cây thân gỗ, cao trung bình 2 m, lá màu xanh nhạt, thân cây màu xám trắng. Cây rau ngĩt cung cấp hai loại sản phẩm là búp non, nụ và hoa. Thời vụ thu hái búp bắt đầu từ cuối mùa xuân, kéo dài cho tới mùa thu, khi cây ngĩt nở hoa. Hoa ngĩt mọc thành chùm, mỗi chiếc hoa nhỏ li ti, hình trịn, màu trắng, tỏa mùi hương thơm ngậy. Hoa ngĩt là đặc sản dinh dưỡng cao, ăn ngon miệng, cĩ thể chế biến thành thực phẩm hoặc trộn với gạo nếp nấu xơi.

- Rau bồ khai: Thuộc loại dây leo, mọc ở các núi đá, bám trùm lên các tảng đá, hoặc leo lên các loại cây khác. Dây bồ khai cĩ màu xanh trắng, lá màu xanh nhạt, to, hình trái tim, ở mỗi nách lá mọc từ 1 đến 2 sợi rễ nhỏ gọi

“tay” để bám vào đá, cuốn vào cành cây. Bồ khai cung cấp chồi non để chế

biến thức ăn. Thời vụ thu hoạch trong khoảng cuối xuân đến mùa thu.

- Rau dớn (ky sỏi): Thuộc họ dương xỉ, mọc ở các khe suối, ven bờ, soi bãi, bờ ruộng ẩm ướt. Thân cây dớn mềm, nhiều nước, lá màu xanh thẫm, hơi nhớt, cĩ vị chát. Vào mùa xuân, rau dớn sinh sơi, nảy lộc, chồi non mềm mại, uốn cong. Người ta hái lấy tồn bộ phần mềm để ăn. Rau dớn mát, khơng độc, khơng kiêng kỵ, cĩ thể xào hoặc nấu canh cùng với các loại rau khác.

- Rau đắng: Thuộc họ dây leo, lá nhỏ, màu xanh nhạt cĩ vị đắng, mát, mọc trong rừng, phần chồi non và lá tẻ nấu canh. Rau đắng cĩ thể thu hái quanh năm, nhưng phát triển mạnh vào mùa hè.

- Rau gai: Thuộc họ dây leo, thân và lá màu xanh nhạt, mọc nhiều gai và sắc nhọn. Chồi non của cây gai cĩ vị đắng, phát triển vào mùa xuân và hè, người ta hái phần ngọn mềm, tước bỏ vỏ đem luộc hoặc nấu canh.

- Rau dền cơm (cay si hen): Là loại dền mọc ở các soi, bãi hoang gồm hai loại: loại dền xanh cĩ lá và thân màu xanh, tồn thân mọc gai mềm; loại dền đỏ tồn thân và lá màu đỏ sẫm, khi nấu canh thì nước cũng đỏ. Rau dền cơm cũng như rau dền gai trồng ở vườn, chúng mọc và phát triển mạnh và phát triển vào các tháng mùa xuân và hè. Khi già, chúng tự rụng hết hạt đến mùa sau mọc lại cây non. Khi rau dền cịn nhỏ, người ta hái cả cây, khi già, người ta ngắt lấy búp non để nấu canh hoặc luộc.

- Rau tàu bay (tấu bay sỏi): Là một dạng cây thân mềm, mọc thẳng, cao khoảng 50 cm, lá to bản, mùi hắc, vị đắng nhạt. Loại rau này thường mọc ở khắp nơi trên bãi hoang ven sơng suối, trên nương đồi, soi bãi. Trước đây, khi đời sống khĩ khăn, đồng bào thường lấy lá tàu bay ăn thay cơm hoặc độn cơm.

- Rau mon (hu cáp cấy): Là cây thân củ, cuống bẹ, lá to, cao khoảng 30cm, thường mọc hoang ở ven suối, hồ ao, khe nước, bờ ruộng nơi ẩm ướt, người ta lấy cuống lá tước bỏ vỏ mỏng, thái vát, nấu với cá, khi ăn hơi ngứa cổ nhưng cĩ vị mát, mùa đơng mọc tốt hơn, non hơn nên hay được dùng vào mùa đơng.

- Rau má (láo cơng kin): Là cây mọc hoang, bị trên mặt đất, rễ mọc ở các thân đốt. Lá rau má hình trịn, màu xanh thẫm, cĩ mùi thơm, vị hơi đắng. Rau má thường phát triền mạnh vào mùa xuân. Theo kinh nghiệm của đồng bào thì chỉ ăn rau má vào tháng giêng, tháng hai âm lịch, sau khi cĩ tiếng sấm đầu mùa thì ăn rau má sẽ cĩ vị đắng và chát. Người ta cĩ thể hái cả lá và dây rau má để nấu cháo, nấu canh hay ăn ghém. Rau má cĩ tác dụng như một vị thuốc nam giải độc, lợi tiểu rất tốt.

- Rau ngo (ngố sọi): Mọc ở vùng đầm lầy, ao hồ, nổi trên mặt nước, lá và thân tạo thành hoa loa kèn nhỏ. Cây thân mềm, xốp, lá nhỏ, dầy, cĩ vị ngọt

Một phần của tài liệu Đời sống kinh tế của người sán dìu ở Huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên (1945 đến 2010) (Trang 56 - 69)