Trồng trọt

Một phần của tài liệu Đời sống kinh tế của người sán dìu ở Huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên (1945 đến 2010) (Trang 34 - 47)

Cũng như các cộng đồng láng giềng khác, nguồn sống chính của đại đa số các gia đình người Sán Dìu ở Đồng Hỷ là trồng trọt các loại cây lương thực, trong đĩ chủ yếu là lúa. Đại bộ phận người Sán Dìu vẫn sống trong hồn cảnh một nền kinh tế tự cấp tự túc, bởi thế nơng nghiệp trồng trọt vẫn giữ vai trị hạt nhân trong hệ thống các hoạt động mưu sinh của họ.

Người Sán Dìu canh tác trên bốn loại ruộng đất chủ yếu: - Ruộng lầy thụt, hay cịn gọi là ruộng độc, ruộng chằm - Ruộng nước trên những cánh đồng tương đối bằng phẳng - Ruộng bậc thang

- Ruộng cạn (đúng hơn là nương đồi, soi bãi)

Ruộng lầy thụt (xim phang thén): thường là những chân ruộng trong những thung lũng hẹp. Đất trên các đồi gị trơi xuống lũng tạo thành ruộng. Ruộng này

lúc nào cũng cĩ nước nên rất lầy, khơng thể dùng trâu cày mà người ta phải dùng cuốc lật từng tảng cỏ lên rồi lấy chân nhận chúng xuống bùn để ngấu thành phân, hoặc dùng trâu quần cho nhuyễn rồi cấy. Ruộng chua, lại ít được cải tạo, khơng phân bĩn nên năng suất rất thấp và cũng chỉ cấy được một vụ trong năm rồi bỏ hĩa khơng trồng được thêm một thứ cây nào khác.

Ruộng nước hay ruộng rộc (loc luống thén): trên những cánh đồng tương đối bằng phẳng chủ yếu là cấy lúa nước song loại ruộng này lại khơng cĩ bao nhiêu. Ruộng cấy được một vụ cịn một vụ trồng hoa màu vì thiếu nước tưới. Năng suất cũng khơng cao, vì trước đây ruộng này là của địa chủ nên ít ai chú ý đến cải tiến kỹ thuật canh tác để tăng năng suất. Riêng ruộng thuộc quyền sở hữu của người Sán Dìu được bà con chăm nom khá chu đáo, và kỹ thuật canh tác cao. Ruộng được cày bừa kỹ, bĩn phân và đủ nước nên năng suất tốt.

Ruộng bậc thang (cao thén): là ruộng được san từ những quả đồi thấp, hay sườn đồi mà khả năng kỹ thuật cho phép. Đĩ là lớp ruộng ở trên những độ cao khác nhau, bao quanh lấy các ven đồi. Ruộng này thường hẹp nhưng rất dài, cĩ những thửa ruộng rộng khơng quá 2 – 3 đường bừa, nhưng lại rất dài. Loại ruộng này ít cĩ điều kiện làm thủy lợi, thường là chờ mưa, cấy một vụ, cịn một vụ dành cho các loại cây hoa màu.

Ruộng cạn (sa thén), nương đồi, soi, bãi (phơ): Loại ruộng đất này đã được người Sán Dìu đặc biệt quan tâm. Đây là loại hình canh tác được hình thành cùng với sự hình thành địa bàn cư trú của dân tộc này. Những đồi thấp mà bằng được khai thác triệt để hơn cả, vì đất ít bị rửa trơi, xĩi mịn chỉ ở mức trung bình. Những đồi tương đối dốc cũng được khai thác nhưng muộn về sau này và người ta gieo trồng chủ yếu ở mạn sườn, cịn trên đỉnh và chân đồi thì bỏ hoang.

Cách sử dụng nương đồi của người Sán Dìu cĩ nhiều sáng tạo. Những năm đầu người ta áp dụng biện pháp xen canh gối vụ nhiều loại cây lương

thực và cây cơng nghiệp ngắn ngày (lúa, ngơ, các loại đậu, lạc…). Sau 10, 15 năm, người ta chuyển sang luân canh cây trồng (khoai lang, tiếp đến là sắn, rồi củ từ, củ mỡ…). Đến khi đất đã quá bạc màu thì ở giai đoạn đầu người ta trồng xen chè với dứa, sau cùng là trồng trầu, sở xen với xoan và thơng.

Cịn soi, bãi là những khoảnh đất bằng phẳng bên cạnh bờ sơng hoặc bờ suối lớn hoặc bãi nổi trên sơng trên suối. Đất soi, bãi rất tốt vì cĩ nhiều phù sa, nên được khai phá tận dụng và rất triệt để.

Các loại cây trồng: Để tận dụng việc khai thác đất đai, phát triển trồng

trọt nhằm đáp ứng nhu cầu lương thực, rau cho các bữa ăn hàng ngày; thức ăn để chăn nuơi, nguyên liệu dùng trong các ngành nghề khác, để dệt may, nhuộm vải… người Sán Dìu đã sử dụng nhiều loại cây trồng. Ngồi một vài yếu tố cĩ tính tộc người khơng rõ nét lắm, bộ giống cây trồng của họ gần tương tự như các tộc người láng giềng khác. Bao gồm: các loại lúa (), hoa mầu (ngơ đỏ – hơng mạc, ngơ trắng – tạc mạc, ngơ nếp – nộ máy mạc, khoai lang – hơng dzi, khoai sọ trứng – xí hủ, sắn trắng – pạc mộc suy, sắn đỏ –

hơng mộc suy…), cây lấy rau (bầu, bí, cải, rền, cà ghém – khê, hành – sổng,

tỏi – tơn…), cây nguyên liệu (mía – chộc trạ, chè, bơng, chàm, chẩu, mây, tre…), cây ăn quả (nhãn, mít, chuối, cam, quýt…)… với bộ giống cây trồng này, họ cĩ đủ những loại thích hợp để canh tác vào mùa mưa – nĩng và mùa khơ – lạnh; ruộng nước, ruộng ngập thụt… và ruộng khơ, soi, bãi nương, đồi… cũng là lúa nhưng với ruộng lầy thụt, ruộng nước, họ canh tác những giống lúa ăn nhiều nước.

Lúa (): Là cây lương thực chính, được trồng hầu hết ở ruộng, nương, rẫy, cho sản phẩm là hạt thĩc (lịp cơc) để chế biến thành gạo, bột (máy, hún). Người Sán Dìu cũng như nhiều dân tộc ở vùng trung du, đã biết trồng nhiều loại giống lúa khác nhau. Theo sách “Vân đài loại ngữ” của Lê Quý Đơn, cho đến thế kỷ XVIII, nước ta đã cĩ hàng trăm giống lúa được gieo trồng, trong

đĩ cĩ nhiều loại mang tên gốc Man như: chiêm hom (chiêm thơm), nàng hai, lộc mào… Nhìn chung đồng bào thường trồng một vụ lúa hoặc một vụ lúa một vụ màu. Vụ chiêm xuân cấy lúa chiêm; vụ lúa mùa sớm thường cấy giống lúa câu, lúa lầu, các giống lúa này thường cấy vào tháng 3 âm lịch, thu hoạch vào tháng 7, 8 âm lịch. Lúa mùa thường cấy giống lúa mố lạng, tám mạy, tám cao, tám thơm, các giống lúa nếp (cĩ nhiều loại đặc sản nếp như nếp hoa vàng, nếp tiết gà (cay hoét nơ)). Các giống lúa thường bơng to và dẻ thưa, hạt trịn, cho gạo trắng, dẻo thơm. Nếp nương, trồng ở nương đồi, soi bãi. Cư dân vùng trung du cĩ người Sán Dìu đã biết cấy tăng vụ chiêm xuân từ rất sớm, khi giống lúa Nam Ninh được du nhập vào trở thành cây lúa chiêm xuân ngắn ngày thì bên cạnh đĩ cây lúa lạng vố vẫn được gieo cấy phổ biến, thời gian sinh trưởng của cây lúa này sớm hơn cây lúa Nam Ninh từ 10 đến 15 ngày.

Như vậy, người Sán Dìu đã biết trồng lúa làm lương thực chính từ rất lâu đời. Cây lúa nĩi chung được trồng trên cả bốn loại ruộng đất được nĩi tới, nhưng tùy theo từng loại đất mà cĩ giống lúa thích hợp. Ruộng lầy thụt và trên những cánh đồng cĩ điều kiện làm thủy lợi, chủ yếu là cấy lúa nước. Ruộng trước khi cấy được cày bừa nhiều lượt, dùng trục lăn cho đất vụn, tơi và được bĩn nhiều phân.

Riêng khâu làm mạ được chú ý đặc biệt. Giống được chọn cẩn thận : người ta chọn những thửa ruộng “nà” tốt nhất rồi gặt lấy những khĩm cĩ bơng to sai hạt, bĩ riêng đem về cũng để riêng, phơi khơ quạt sạch, đựng bằng bồ hoặc chum vại được chống ẩm cẩn thận. Giống lúa nếp cịn được chọn từng bơng, nên người ta cịn phải dùng tới cái hái nhắt.

Ruộng mạ được cày bừa nhiều lượt cho đất thật nhuyễn để diệt cỏ, rồi đánh thành luống để dễ điều chỉnh nước khi cần thiết.

Ơng Diệp Văn Nguyệt cho biết, người Sán Dìu những năm trước và khoảng trên dưới 10 năm sau Cách mạng Tháng Tám 1945 vẫn trồng lúa mố,

là loại lúa chuyên chọc lỗ tra hạt trên nương hoặc bãi khơ. Các lúa sớm câu, lúa lầu cĩ đặc điểm là thơm ngon nhưng theo ơng Nguyệt là “ngon nhưng khĩ làm” [47]. Các giống mố lạng (cĩ nguồn gốc từ Lạng Sơn), tám mạy, tám cao, tám thơm và các giống lúa nếp (nếp hoa vàng, nếp tiết gà) đều trồng nhiều những năm 50, 60 và 70 sau khi người Sán Dìu bỏ dần lúa mố.

Đến những năm 60 trở đi, khi thành lập HTX nhiều giống lúa mới xuất hiện như: Bao thai hồng, mộc tuyền, nơng nghiệp 5, nơng nghiệp 8… và được người Sán Dìu ở Đồng Hỷ trồng rộng rãi thay thế dần các giống lúa mố, lúa sớm và các loại lúa nếp cũ. Hoa màu thì ít khi trồng riêng từng thứ, mà được trồng xen canh gối vụ, tranh thủ năng suất cao nhất.

Ngơ (mac): Là loại cây lương thực cĩ vị trí quan trọng đối với đồng bào Sán Dìu, đứng sau cây lúa, ngơ bổ sung nguồn lương thực hàng ngày hoặc để chế biến các mĩn ăn, uống phụ khác.

Cây ngơ thích hợp với nhiều loại đất khác nhau, nhưng đối với vùng cư dân Sán Dìu ngơ thường được trồng trên nương đồi, ruộng khơ, hoặc soi bãi, thâm canh trên đất phù sa, đất vườn bổ sung thêm phân chuồng. Cĩ nhiều loại giống ngơ khác nhau. Thơng thường ở vùng đồi núi, nương đồi, ngơ thường được gieo trồng từ khoảng tháng 2 âm lịch hoặc ở ruộng, vườn, soi, bãi thì được gieo trồng từ tháng 2, 3. Trước đây, đồng bào cĩ thĩi quen trồng các loại ngơ tẻ dài ngày, cây cao từ 1,8 đến 2,5 m, bắp to, dài từ 20 – 25 cm, nếu trồng trên đất tốt, mỗi cây cĩ thể cho từ 2 đến 3 bắp chắc hạt. Loại ngơ nếp dài ngày, bắp ngơ thường nhỏ hơn, hạt cũng nhỏ hơn một chút, nhưng thơm và ăn dẻo, ngọt hơn ngơ tẻ. Thơng thường, đồng bào thường dùng ngơ tẻ để chăn nuơi gia súc, gia cầm hoặc nấu rượu, cịn ngơ nếp sử dụng làm lương thực cho người như nấu cháo, độn xơi, nấu chè, làm bánh…

Ngơ được trồng nhiều nhưng chủ yếu là ngơ tẻ. Giống ngơ này cĩ năng suất cao hơn ngơ nếp. Ngơ trồng với cà chua, người ta đánh luống cao, mặt luống

rộng từ 1,4 đến 1,6 m, rồi bổ hố, chiều ngang cách nhau 0,3 m, chiều dọc cách nhau 0,5 m, cứ cách một hố tra ngơ lại đến một hố tra ngơ lẫn với cà chua.

Các loại khoai: bao gồm khoai lang (hơng suy), khoai sọ (hu), củ mỡ

(thai nhơc suy), củ từ (them suy),…

Khoai lang: cĩ ba loại chính: loại củ to, vỏ màu trắng, dây xanh; loại củ vỏ

đỏ, dây hồng; loại củ màu tím, dây tím. Khoai lang là loại cây ưa đất xốp, ít nước như đất pha cát ven bãi, ven sơng suối hay rìa đồi, thích hợp với vùng đồi, soi, bãi. Khoai lang cũng là một loại lương thực được đồng bào sử dụng để chống đĩi khi giáp hạt (tháng 4 âm lịch), do vậy họ trồng đại trà vào mùa đơng (khoai đơng). Ở những thửa ruộng sau khi thu hoạch lúa sớm, người ta tiến hành cày bừa, lên luống trồng khoai vào tháng 8, 9 âm lịch, khoảng 3, 4 tháng thì cho thu hoạch. Khi trồng người ta cày tơi đất, đánh luống, bĩn lĩt phân chuồng, ủ tro bếp. Hom khoai lang được chọn từ dây khoai giống, cắt thành từng đoạn dài từ 25 – 30 cm, đốt nằm nghiêng, lấp 3/4 chiều dài của hom. Đến lúc cho thu hoạch, người ta cĩ thể phá dỡ một lúc để tránh quá lứa, bị hà thối. Khoai củ sau khi thu hoạch đem dồn vào một gĩc nhà hoặc buộc thành từng túm treo thành dàn để tránh thối hoặc mọc mầm, thường thi thu hoạch đến đâu, người ta cạo sạch vỏ, xắt thành miếng, phơi khơ làm thức ăn khi giáp hạt.

Khoai lang cũng được trồng xen với cà chua, cà bát, hành hoặc một vài thứ rau xanh khác.

Khoai sọ (hu): là một loại cây trồng lấy củ, cĩ tinh bột để bổ sung vào

bữa ăn hàng ngày hoặc bữa phụ, cũng cĩ khi được chế biến làm mĩn ăn đặc sản của đồng bào. Khoai sọ cũng cĩ nhiều loại như: khoai thơm, củ trịn, nhỏ, đường kính trung bình 2 cm, vỏ nâu, lớp trong vỏ màu hồng; khoai trắng, củ dài từ 4 – 5 cm, vỏ vàng nhạt, lớp trong vỏ màu trắng; khoai tầu, củ trịn to, đường kính 5 – 10 cm, vỏ màu nâu, lớp trong vỏ màu hồng, cĩ mùi thơm như loại khoai thơm; khoai trứng, củ nhỏ hơn, ăn khơng ngon bằng khoai thơm, nhưng năng suất cao. Thơng thường mỗi cây khoai tầu chỉ cĩ một củ, cịn các

loại khoai nhỏ cĩ nhiều củ mọc thành chùm liên kết với nhau bằng các mắt nhánh của củ mẹ. Khoai sọ được trồng vào tháng một hoặc tháng chạp giáp Tết, đến khoảng tháng 6, 7 thì thu hoạch. Cũng như khoai lang, khoai sọ cĩ nhược điểm là phải thu hoạch một thời gian nhất định, nếu khơng sẽ bị thối, nhất là mùa mưa dầm, lũ lụt, úng nước.

Khoai sọ cũng được trồng trên các luống cao (0,5 m), mặt luống rộng từ 1 đến 1,2 m. Hố nọ cách hố kia từ 0,4 đến 0,5 m. Khoai được trồng xen với cà chua, bí, đậu… Trồng xen như vậy, năng suất vẫn cao, mỗi khĩm cĩ thể đạt 6 – 7 kg một củ, riêng củ cải đã nặng gần 1 kg.

Sắn (mộc suy): là cây lương thực quan trọng sau cây ngơ. Sắn cĩ đặc

tính là sẵn giống (chỉ dùng thân, cành sắn ngắn ngắn khoảng 20 cm, mỗi hom cĩ khoảng 4 – 5 mắt mầm là cĩ thể trồng được). Đặc biệt hơn, sắn thường khơng hay bị mất mùa như những loại cây trồng khác. Sắn thường được dùng vào nhiều việc như chăn nuơi, chế biến lương thực, làm bánh, độn cơm, nấu rượu… Những người Sán Dìu cao tuổi ở Nam Hịa đều cho biết rằng sắn được trồng nhiều một thời để cùng với khoai làm thức ăn khi thiếu đĩi bằng cách độn với cơm tẻ. Đồng bào Sán Dìu thường trồng sắn trên những nương đồi đã qua lúa hoặc ngơ, đất cịn tơi xốp, màu mỡ, đơi khi sắn cịn được trồng trong vườn hay trồng xen ở ven các đám nương đồi, xung quanh nhà. Loại sắn truyền thống là sắn vỏ đỏ (cuống lá đỏ, vỏ lụa đỏ), thân cao, củ to, ăn sâu dưới đất. Thời vụ trồng sắn thường kéo dài khoảng một năm, thơng thường sắn được đồng bào trồng từ tháng 2, 3 năm trước đến tháng 2, 3 năm sau thì thu hoạch. Cĩ những nương sắn thu hoạch khơng kịp để 2,3 năm cĩ củ nặng tới 10 kg, một cây sắn cĩ thể cho thu hoạch được trên dưới chục kiơgam mà củ vẫn bở, thơm ngon [47], [51].

Sắn được trồng nhiều trên đồi và những chân ruộng cao. Sắn trắng cĩ nhiều độc ăn hay say nhưng cho nhiều bột nên vẫn cịn được trồng. Giống sắn đỏ ít độc tố, năng suất thấp hơn sắn trắng, nhưng được đồng bào ưa chuộng

hơn. Sắn cũng được vun thành luống cao, mỗi hố được đặt hai hom sắn quay gốc vào nhau, cách trồng này phịng những hom bị hỏng (khơng nảy mầm hoặc bị dế cắn mầm), khỏi phải dặm lại mà năng suất vẫn cao.

Lạc (thi thoi): Là loại cây họ đậu, củ to, vỏ cứng. Lạc trồng ở vùng đất

xốp, tốt nhất là đất phù sa, soi bãi ven sơng, đất mùn ở ruộng khơ, ở vườn. Người Sán Dìu trồng lạc bằng hạt, đánh luống vừa, chống ngập úng. Thời vụ trồng lạc cũng như các loại cây họ đậu và khi thu hoạch phải kịp thời, nếu khơng sẽ bị mọc mầm. Đồng bào Sán Dìu thường trồng hai giống lạc là: loại lạc nhân vỏ đỏ và loại nhân vỏ trắng. Loại lạc nhân vỏ trắng cho năng suất cao hơn, nhưng chất lượng dầu thì loại nhân vỏ đỏ lại tốt hơn. Lạc vừa là nguồn thực phẩm tốt, vừa là nguyên liệu để ép dầu, làm bánh kẹo.

Cũng như sắn, lạc được trồng trên đồi và những chân ruộng khơ. Giống lạc được trồng nhiều nhất là giống 3 tháng. Một năm trồng hai vụ lạc vào tháng 1 – 2 và 6 – 7 âm lịch. Cũng như các loại hoa màu khác, lạc thường được trồng trên luống cao, mỗi hố cách nhau chừng 0,4 đến 0,5 m, người ta bỏ phân vào hố rồi mới tra lạc. Nếu cây lạc quá tốt, phải hạn chế sự phát triển của lá bằng cách vun dập một số cành rồi lại bĩn phân cho sai hoa nhiều củ. Giống lạc này khi thu hoạch khơng phải đào mà nhổ cả cây rồi ngắt lấy củ.

Mía: được trồng nhiều trong vườn nhà, trên nương hoặc soi, bãi. Mía trồng trên soi bãi năng suất cao hơn cả. Mía được ép mật hoặc bán nguyên cây ở các chợ địa phương. Ở các xĩm Sán Dìu tại xã Nam Hịa những năm 70 và 80, mía được trồng rất nhiều chủ yếu để lấy mật sử dụng hoặc đem bán.

Chuối: là giống cây trồng được đồng bào trồng nhiều và chăm sĩc rất chu

đáo. Tuy vậy, chuối khơng cĩ vai trị kinh tế như các cây trồng khác.

Ngồi các loại cây lương thực nêu trên, người Sán Dìu cịn trồng các loại

Một phần của tài liệu Đời sống kinh tế của người sán dìu ở Huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên (1945 đến 2010) (Trang 34 - 47)