Nhìn chung nguồn lợi từ tự nhiên cĩ thể cho khai thác của người Sán Dìu ở Đồng Hỷ ngày càng thu hẹp nên việc khai thác tự nhiên cũng vì thế mà ngày càng ít đi. Nguyên nhân của tình trạng này là do mật độ dân số ngày càng đơng khiến cho bình quân diện tích đất sản xuất ngày càng giảm sút, chưa kể việc xuất hiện ngày càng nhiều các cơng ty, doang nghiệp kinh doanh cũng cần cĩ những diện tích nhất định. Hơn nữa do việc khai thác từ tự nhiên của đồng bào vốn từ trước đã mang tính tự phát, tận thu tận diệt kết hợp với việc sử dụng rộng rãi các loại thuốc bảo vệ thực vật… cĩ ảnh hưởng tiêu cực đến mơi trường sinh thái.
Nĩi đến khai thác từ tự nhiên là khơng thể khơng nĩi đến những nguồn lợi được khai thác từ rừng và sơng suối, ao hồ.
Vùng sinh sống của đồng bào Sán Dìu ở Đồng Hỷ như trên đã nĩi, là một vùng rất ít rừng. Rừng ở đây hồn tồn là rừng tái sinh, được trồng với mục đích kinh tế cho nên những nguồn lợi từ loại rừng này rất nghèo nàn, cĩ thể nĩi là cạn kiệt (thú rừng, măng, nấm, dược liệu, rau quả rừng…) bởi những diện tích để trồng rừng người ta sẽ chặt phá hồn tồn những cây hoang dại khác để tận dụng triệt để diện tích. Tại xĩm Thơng Nhãn, trước đây cĩ rất nhiều loại măng nhất là măng nứa nhưng ngày nay thì khơng cĩ nữa. Các loại dược liệu và rau rừng ở đây hiện nay cũng khơng cĩ để khai thác. Theo ơng Từ Văn Thái, ở Thơng Nhãn thì một số loại cây hoang dại vốn được thu hái từ rừng thì nay người Sán Dìu ở Thơng Nhãn lại đem về trồng trong vườn nhà để bán. Đĩ là các loại rau: rau ngĩt rừng, rau bị khai và rau má. Cũng theo ơng Từ Văn Thái, người Sán Dìu chỉ kiếm thêm các loại rau rừng khi nguồn thức ăn khan hiếm, nhất là thời kỳ thiếu đĩi nhưng ngày nay nguồn thực phẩm rất nhiều, giá rẻ và dễ mua nên họ khơng cần đi kiếm các loại rau dại ngồi tự nhiên nữa.
Thú hoang thì từ rất lâu đã bị săn bắn đến mức khơng cịn một lồi nào đáng kể trong phạm vi Linh Sơn, Nam Hịa, Trại Cau, Tân Lợi, Minh Lập, Hĩa Trung và Hĩa Thượng nữa. Ơng Lê Đình Kim (sinh năm 1944) cho chúng tơi biết: “Từ
lúc nhỏ tơi khơng thấy ai săn bắn, đánh cá gì hết, chủ yếu làm ruộng” [43].
Vùng Nam Hịa và Linh Sơn cĩ các con suối như Linh Nham, Ngịi Trẹo và Thác Rạc chảy qua và hợp lưu với sơng Cầu ở đoạn tiếp giáp giữa xã Nam Hịa với huyện Phú Bình. Ven suối trước kia cĩ khá nhiều cây rau dớn, thỉnh thoảng người Sán Dìu cũng tìm về làm thức ăn nhưng ngày nay hầu như khơng cĩ. Các con suối trên người Sán Dìu cũng khơng đánh bắt cá nữa vì theo họ cá ở các suối này hết do hai nguyên nhân: trước kia người ta đánh bắt bằng kích điện nhưng do đánh bắt quá nhiều khiến cá tơm cạn kiệt; thứ hai là do hoạt động khai thác quặng sắt diễn ra (từ những năm 70), người ta tiến hành lấp sơng và xả chất thải nên mơi trường bị ảnh hưởng.
Tuy mơi trường tự nhiên nghèo kiệt như vậy nhưng một số vùng người Sán Dìu vẫn giữ trong nhà một số dụng cụ để khai thác khi rảnh rỗi. Chẳng
hạn như tại Làng Lậm, một số thanh niên sắm sửa súng hơi để bắn chim và họ coi đây như một trị tiêu khiển những khi nhàn rỗi hay bộ kích điện để khi mùa nước lên đi đánh bắt ở những khe suối mặc dù số cá tơm thu được rất ít ỏi. Ngồi ra, trong mấy năm trước kia, họ cũng thường làm bánh trứng kiến vào dịp Tết Thanh minh nên cũng cĩ người chịu khĩ đi tìm trứng kiến nhưng nay việc tìm trứng kiến về làm nhân bánh khơng cịn nữa do việc này địi hỏi quá nhiều thời gian và cơng sức.
Tiểu kết chương 3
Nhìn chung, những biến đổi trong đời sống kinh tế của đồng bào Sán Dìu chịu ảnh hưởng nhiều từ đặc điểm địa lý nơi cư trú và tác động sâu sắc trong bối cảnh kinh tế thị trường. Tuy khơng cĩ một mốc sự kiện cụ thể nào cho sự thay đổi trong các hoạt động kinh tế nhưng xu hướng từ sau những năm Đổi mới đến nay là đồng bào Sán Dìu làm kinh tế ngày càng hiệu quả. Nĩ phản ánh rõ rệt trong đời sống vật chất (ăn, mặc, nhà cửa, các tiện nghi gia đình…). Nơng nghiệp vẫn là hoạt động kinh tế chủ đạo phổ biến nhất, trong đĩ cây lúa vẫn là cây lương thực chính. Ngồi ra, chè cũng vươn lên trở thành một loại cây đặc sản mang lại giá trị kịnh tế cao trong hơn 20 năm trở lại đây, nhất là vùng chè Trại Cài. Người Sán Dìu ở Linh Sơn là bộ phận người Sán Dìu cĩ hoạt động kinh tế phong phú và năng động nhất với hàng loạt trang trại, vườn cây ăn quả và rau màu. Hoạt động kinh tế của đồng bào Sán Dìu ở đây mang tính sản xuất hàng hĩa cao và cĩ hiệu quả nhất. Sự biến đổi về hoạt động kinh tế cĩ sự tác động lớn từ việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Với việc xuất hiện nhiều loại máy mĩc, nhiều loại giống cây con mới làm cho hiệu quả sản xuất ngày một cao, tiết kiệm thời gian, chi phí và sức lao động. Biến đổi trong đời sống kinh tế của người Sán Dìu ở Đồng Hỷ cũng là biến đổi trong đời sống kinh tế của nhân dân các dân tộc Đồng Hỷ, cho thấy hướng đi đúng và sự quan tâm của Đảng tới đời sống của nhân dân các dân tộc thiểu số.
KẾT LUẬN
Hoạt động kinh tế là một trong những hoạt động cơ bản và bao trùm đến mọi lĩnh vực đời sống xã hội, chi phối đến đời sống con người. Dưới ách thống trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc, do nhiều nguyên nhân khác nhau, người Sán Dìu đã đến Việt Nam vào thế kỷ XVII, XVIII và quần cư ở các tỉnh thuộc miền Bắc Việt Nam. Huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên là một địa bàn cĩ người Sán Dìu định cư đơng đúc. Với đặc điểm địa hình là vùng trung du đồi núi thấp xen kẽ đồng bằng lại gần kề trung tâm thành phố Thái Nguyên, nên đã tác động lớn đến đời sống kinh tế của người Sán Dìu. Sau Cách mạng Tháng Tám, đặc biệt là những năm sau Đổi mới, với những chính sách của Đảng và Nhà nước, dân tộc Sán Dìu ở Đồng Hỷ đã cĩ những chuyển biến khơng ngừng trong hoạt động kinh tế.
Trong lịch sử, vốn là dân tộc sống trong lịng của nền nơng nghiệp lúa nước, nên trồng lúa là hoạt động chủ đạo trong đời sống kinh tế của người Sán Dìu. Những năm 1945 – 1986, do sản xuất nơng nghiệp manh mún nên năng suất và sản lượng của các giống cây, con mà người Sán Dìu trồng, nuơi chưa được cao. Hoạt động kinh tế chủ đạo của người Sán Dìu ở Đồng Hỷ giai đoạn này là nơng nghiệp trồng trọt với các loại lúa nương, lúa nước và ngơ, sắn. Để đáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm, đồng bào đã khai thác triệt để các nguồn lợi tự nhiên. Từ năm 1986 đến 2010, song song với quá trình mở rộng giao lưu kinh tế, đặc biệt là các hoạt động trao đổi mua bán diễn ra tại trung tâm thành phố Thái Nguyên, nhiều nghề thủ cơng truyền thống vốn là những nghề sản xuất ra những vật dụng thường ngày của họ đã mai một nhanh chĩng (dệt vải, đan lát, mộc…), chỉ cịn nghề nấu rượu được duy trì. Nguồn lợi khai thác từ tự nhiên của họ bị suy giảm đáng kể do áp lực của dân số và các họat động khai thác tự nhiên bừa bãi. Cho đến những năm Đổi mới (1986 – 2010), do nhận thức của người dân được nâng cao, cùng với đĩ là các chính sách phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước, sự xuất hiện các giống cây, con mới cĩ
năng suất cao, thời gian trồng, nuơi ngắn, đã giải quyết đáng kể nhu cầu lương thực, thực phẩm của người Sán Dìu. Trong trồng trọt, cây lúa và chè là cây trồng chủ đạo đem lại nguồn thu nhập chính của đồng bào. Đặc biệt, lúa Khang Dân hiện nay là giống lúa được trồng phổ biến nhất trên địa bàn của người Sán Dìu ở Đồng Hỷ. Trong chăn nuơi, những giống vật nuơi mới xuất hiện những năm gần đây như: gà cơng nghiệp (siêu thịt, siêu trứng), lợn siêu nạc… dần thay thế những giống lợn, gà cũ từ những năm 60, 70, 80… Quy mơ đàn gà, lợn ở nhiều vùng tăng lên nhanh chĩng đặc biệt là trong các trang trại chăn nuơi của nhiều hộ gia đình. Bên cạnh đĩ, trong sản xuất nơng nghiệp, người Sán Dìu cũng đã áp dụng rộng rãi khoa học kỹ thuật vào sản xuất như máy mĩc, thức ăn cơng nghiệp, thuốc bảo vệ… nhiều nơi người Sán Dìu đã biết tận dụng những lợi thế về đường giao thơng, vị trí thuận lợi (xã Linh Sơn) hoặc điều kiện thổ nhưỡng (xĩm Trại Cài, xã Minh Lập) để phát triển sản xuất phục vụ cho thị trường và dần dần bước ra khỏi nền kinh tế khép kín tự sản tự tiêu của những năm trước Đổi mới. Hoạt động kinh tế của người Sán Dìu cũng chịu tác động mạnh mẽ từ những chính sách của Đảng và Nhà nước, của sự giao lưu văn hĩa giữa các dân tộc, nhiều ngành nghề mới được xuất hiện: ảnh viện áo cưới, vận tải, dịch vụ, xây dựng, xay xát, sửa chữa, cắt gội, tạp hĩa… đem lại nguồn thu nhập khơng nhỏ cho người Sán Dìu ở Đồng Hỷ.
Phản ánh sự thay đổi tích cực nhất trong biến đổi của đời sống kinh tế người Sán Dìu ở Đồng Hỷ là bộ mặt nơng thơn với đường bê tơng hĩa, điện lưới quốc gia, nước sạch… và trong làng, nhiều ngơi nhà xây khang trang với tiện nghi gia đình như: ti vi, tủ lạnh, xe máy, điện thoại… khá phổ biến. Đời sống tinh thần của người Sán Dìu cũng ngày càng được cải thiện hơn. Đĩ là kết quả của gần 30 năm Đổi mới, là hướng đi đúng mà Đảng ta đã lựa chọn, cho thấy những chính sách của của Đảng và Nhà nước dành cho nhân dân các dân tộc nĩi chung, cho đồng bào Sán Dìu nĩi riêng đã cĩ được những kết quả đáng khích lệ. Nĩ cũng cho thấy tính ưu việt của chế độ mới xã hội chủ nghĩa, của nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa đã và đang đạt được mục tiêu đề ra “dân giàu, nước mạnh”.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ma Khánh Bằng (1983), Người Sán Dìu ở Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2003), Giáo trình triết học Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
3. Trần Văn Bính (chủ biên) (2006), Đời sống văn hĩa các dân tộc thiểu số trong
quá trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa, Nxb Lí luận chính trị, Hà Nội.
4. Diệp Trung Bình (2005), Phong tục và nghi lễ chu kỳ đời người của người Sán
Dìu ở Việt Nam, Bảo tàng văn hĩa các dân tộc Việt Nam, Thái Nguyên.
5. Diệp Trung Bình (2012), Văn hĩa ẩm thực người Sán Dìu , Nxb Văn hĩa dân tộc, Hà Nội.
6. Nguyễn Thanh Bình (chủ biên) (2003), Thái Nguyên Đất và Người, Sở Văn hĩa thơng tin Thái Nguyên.
7. Trần Bình (2011), Tập quán mưu sinh của các dân tộc thiểu số ở đơng bắc
Việt Nam, Nxb Phương Đơng, Hà Nội.
8. Nguyễn Văn Chiến (2012), Tổ chức xã hội và văn hĩa của người Sán Dìu ở
huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên (1945 – 2010), Luận văn Thạc sĩ khoa
học Lịch sử, Đại học Sư phạm Thái Nguyên.
9. Phan Hữu Dật (1998), Một số vấn đề về dân tộc học Thái Nguyên, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
10. Khổng Diễn (chủ biên) (1996), Những đặc điểm kinh tế xã hội các dân tộc
miền núi phía Bắc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
11. Nguyễn Đăng Duy (2004), Nhận diện văn hĩa các dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Văn hĩa dân tộc Hà Nội.
12. Bùi Minh Đạo (chủ biên) (2003), Một số vấn đề giảm nghèo ở các dân tộc
thiểu số Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
14. Lê Quý Đơn (1962), Kiến văn tiểu lục, Phạm Hồng Điền phiên dịch và chú thích, Nxb Sử học, Hà Nội.
15. Nịnh Văn Độ (chủ biên) (2003), Văn hĩa truyền thống của các dân tộc
Tày, Dao, Sán Dìu ở Tuyên Quang”, Nxb Văn hĩa dân tộc, Hà Nội.
16. Hồng Liên Gấm (2012), Văn hĩa tinh thần của người Sán Dìu ở huyện
Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên (1945 – 2010), Luận văn Thạc sĩ khoa học
Lịch sử, Đại học Sư phạm Thái Nguyên.
17. Lê Sĩ Giáo (1995), Dân tộc học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
18. Nguyễn Thị Hải (2004), Nhà cửa của người Sán Dìu ở Nam Hịa, Đồng
Hỷ, Thái Nguyên, Khĩa luận Tốt nghiệp Đại học sư phạm Lịch sử, Đại
học sư phạm Thái Nguyên.
19. Học viện Chính trị Quốc gia (1996), Văn hĩa dân tộc trong quá trình mở
cửa ở nước ta hiện nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
20. Huyện ủy, HĐND, UBND huyện Đồng Hỷ (2005), Huyện Đồng Hỷ 20
năm đổi mới, Nxb Thái Nguyên, Thái Nguyên.
21. Nguyễn Thị Quế Loan (2008), Tập quán ăn uống của người Sán Dìu ở
Thái Nguyên, Luận án Tiến sĩ, Viện khoa học xã hội Việt Nam.
22. Hồng Nam (2011), Tổng quan văn hĩa truyền thống các dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hĩa dân tộc, Hà Nội.
23. Vũ Dương Ninh (chủ biên) (2007), Lịch sử văn minh thế giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
24. Nguyễn Thị Mai Phương (2011), Khảo sát loại hình hát soọng cơ của dân
tộc Sán Dìu ở Thái Nguyên và Tuyên Quang, Luận văn Thạc sĩ khoa học
Ngữ văn, Đại học Sư phạm Thái Nguyên.
25. Quốc sử quán triều Nguyễn (1992), Đại Nam nhất thống chí, tập IV, Nxb Thuận Hĩa, Huế.
26. Phạm Nhân Thành (2011), Văn hĩa các dân tộc ít người ở Việt Nam, Nxb Dân trí, Hà Nội.
27. Lê Ngọc Thắng – Lê Bá Nam (1990), Bản sắc văn hĩa các dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hĩa dân tộc, Hà Nội.
28. Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hĩa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 29. Ngơ Đức Thịnh (1996), “Các sắc thái tộc người”, Văn hĩa học đại cương
và cơ sở văn hĩa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội , Hà Nội.
30. Ngơ Đức Thịnh (2004), Văn hĩa vùng và phân vùng văn hĩa Việt Nam, Nxb Trẻ , Thành phố Hồ Chí Minh.
31. Vương Xuân Tình – Trần Hồng Hạnh (chủ biên) (2012), Phát triển bền
vững văn hĩa tộc người trong quá trình hội nhập ở vùng Đơng Bắc, Nxb
Khoa học xã hội, Hà Nội.
32. Tỉnh ủy – HĐND – UBND tỉnh Thái Nguyên (2009), Địa chí Thái
Nguyên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
33. Ngơ Xuân Trụ – Nguyễn Xuân Cần (chủ biên) (2003), Dân tộc Sán Dìu ở
Bắc Giang, Nxb Văn hĩa dân tộc, Hà Nội.
34. UBND huyện Đồng Hỷ (2009), Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2009, phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội
năm 2010, số 128/BC-UBND.
35. Viện Dân tộc học (1978), Các dân tộc ít người ở Việt Nam (Các tỉnh phía Bắc), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
36. Mai Thị Hồng Vĩnh (2013), Tổ chức xã hội và văn hĩa làng của người
Sán Dìu ở huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên (1945 – 2011), Luận văn
Thạc sĩ khoa học Lịch sử, Đại học Sư phạm Thái Nguyên.
37. Trần Quốc Vượng (2000), Văn hĩa Việt Nam tìm tịi và suy ngẫm, Nxb Văn hĩa Dân tộc, Hà Nội.
38. Trần Quốc Vượng và cộng sự (2008), Cơ sở văn hĩa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
NHỮNG NGƯỜI CUNG CẤP TƯ LIỆU
TT Họ và tên Dân tộc Tuổi Nghề nghiệp Địa chỉ
39 Từ Đức Bình Sán Dìu 54 Làm ruộng Làng Lậm, Hĩa Trung 40 Ơn Văn Bình Sán Dìu 81 Hưu trí Thơng Nhãn,
Linh Sơn 41 Hồng Văn Hịa Sán Dìu 58 Trưởng xĩm Chí Son, Nam Hịa 42 Diệp Minh Hiếu Sán Dìu 46 Làm ruộng Làng Lậm,
Hĩa Trung 43 Lê Đình Kim Sán Dìu 69 Hưu trí Trại Cài 1,
Minh Lập 44 Lê Văn Lâm Sán Dìu 52 Cán bộ xã Đồng Chốc,