3.2.1. Biến đổi trong sản xuất nơng nghiệp
Bên cạnh những tập quán trong trồng trọt, chăn nuơi và một số nghề thủ cơng gia đình cịn giữ vai trị rất quan trọng trong hoạt động kinh tế nhằm bảo đảm đời sống và sự phát triển, bước vào thời kỳ Đổi mới giai đoạn từ sau năm 1986 đến nay, trong hoạt động kinh tế của người Sán Dìu ở Đồng Hỷ đã cĩ nhiều chuyển biến quan trọng.
3.2.1.1. Trồng trọt
Giống, diện tích, năng suất:
Sau năm 1986 các hoạt động kinh tế trồng trọt của người Sán Dìu đã cĩ nhiều biến đổi thể hiện ở cơ cấu cây trồng, sự xuất hiện các giống cây mới cho năng suất và chất lượng cao hơn. Những giống cây cũ cũng dần dần bị đào thải. Đối với những xã cĩ cĩ bình quân đất canh tác trên đầu người thấp như Hĩa Thượng, Minh Lập, Nam Hịa, các cấp lãnh đạo vận động bà con chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuơi, tạo điều kiện cho nhân dân vay vốn, cử cán bộ tập huấn khoa học kỹ thuật.
Được sự hướng dẫn tận tình của cán bộ khuyến nơng, người Sán Dìu đã xĩa bỏ dần tập quán canh tác lạc hậu, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào đồng ruộng, vào chăn nuơi theo hướng thâm canh tăng năng suất, tăng giá trị thu nhập. Hàng loạt giống mới được đưa vào sản xuất đại trà như: lai hai dịng, Khang Dân, tạp giao, ngơ DK999; những giống cây ăn quả: vải thiều, hồng khơng hạt…; các loại rau củ: su hào, bắp cải, súp lơ, xà lách, khoai tây, hành tây, sắn tây được đưa vào gieo cấy, trồng trọt và chăn nuơi đại trà.
Những tiến bộ khoa học kỹ thuật trong trồng trọt của đồng bào Sán Dìu ở Đồng Hỷ thể hiện rõ rệt trong cơ cấu cây trồng. Khoảng những năm 80 trở về trước, người dân chủ yếu trồng lúa nương, ngơ, sắn, ít quan tâm đến làm ruộng, nếu cĩ cũng chỉ là ruộng một vụ, khơng chăm bĩn, năng suất và sản lượng thấp, cĩ khi mất trắng. Đời sống của đồng bào gặp nhiều khĩ khăn. Sau năm 1990, một số hộ gia đình đồng bào chuyển từ trồng lúa nương sang trồng lúa ruộng, năng suất và sản lượng cao hơn hẳn làm nương. Người Sán Dìu đã quan tâm nhiều hơn đến lúa ruộng, các hộ gia đình đã chuyển hẳn từ làm nương sang làm ruộng, phần lớn thời gian của họ là đầu tư cho ruộng nước. Yếu tố quyết định cho sự thay đổi quan trọng này chính là việc chủ động tưới tiêu cho đồng ruộng. Đĩ là kết quả sau nhiều năm đầu tư hỗ trợ của Nhà nước đối với đồng bào dân tộc thiểu số trong đĩ cĩ người Sán Dìu.
- Cây lúa: Cây lúa từ bao đời nay vẫn là cây lương thực chính ở Thái Nguyên cũng như ở Đồng Hỷ và đối với đồng bào Sán Dìu ở Đồng Hỷ. Diện tích lúa tuy khơng tăng lên bao nhiêu, song sản lượng đã tăng lên đáng kể. Năm 2006, Đồng Hỷ cĩ 6784 ha đất trồng lúa đứng thứ 6 tồn tỉnh. Sản xuất mùa vụ thường chịu ảnh hưởng của thời tiết, đặc biệt là lũ lụt, hạn hán, sâu bệnh. Đối với đồng bào Sán Dìu, những giống lúa xưa như: mố lạng, ba giăng, nam ninh, lúa sớm, lúa tám… được đồng bào cấy trồng từ lâu đến nay khơng cịn nữa. Nguyên nhân là do các giống lúa cũ mặc dù nấu cơm thơm và dẻo nhưng lại cĩ năng suất thấp. Trong các giống cây trồng thì lúa vẫn là cây quan trong nhất, với áp lực dân số ngày càng tăng, những giống lúa mới được bà con trồng thử nghiệm từ khi thành lập hợp tác xã (1960) như bao thai hồng, mộc tuyền, nơng nghiệp 5, nơng nghiệp 8…, đến nay đã xuất hiện thêm nhiều giống mới mà hiện nay đồng bào đang cấy. Các giống lúa tẻ mới gồm hai nhĩm là lúa thuần gồm: Khang Dân, bao thai, bắc thơm, Việt lai 20, tám hương, Q5, TH3-3… nhĩm lúa lai gồm: lai hai dịng, tạp giao, CR303, C71, Sin 6…
Trong khi các giống lúa nếp trước kia như: nếp trắng, nếp đen, dé sớm, dé đỏ đến nay khơng được đồng bào trồng nữa, chỉ cĩ nếp hoa vàng được trồng khơng đáng kể để sử dụng vào ngày lễ tết.
Lợi điểm chung của các giống lúa mới so với giống cũ đều là thời gian sinh trưởng ngắn (Khang Dân và các giống lúa lai ngắn ngày là khoảng 4 tháng, lúa bao thai là 5 tháng), cho năng suất cao hơn đảm bảo nguồn lương thực cho người dân trong bối cảnh quy mơ dân số ngày một đơng và mật độ dân cư cao hơn so với những năm 60, 70, đồng thời các giống mới trồng kết hợp với khoa học kỹ thuật (máy mĩc và vật tư nơng nghiệp) nên cũng dễ chăm sĩc hơn nhiều so với các giống cũ.
Trong tất cả các giống mới hiện nay đang trồng, chiếm diện tích lớn nhất là giống lúa Khang Dân (Đơn vị chuyển đổi: 1 sào Bắc Bộ = 360m2, 10 sào = 1 mẫu, 2,78 mẫu tương đương 1ha, 1ha = 10.000m2). Diện tích đất nơng nghiệp của xĩm Chí Son là 80 mẫu, xĩm Bờ Suối là 60 mẫu thì gần như tồn bộ diện tích trồng lúa ở đây là giống Khang Dân, những loại lúa khác ở Nam Hịa hầu như khơng đáng kể. Xĩm Làng Lậm, xã Hĩa Trung cĩ 84 mẫu đất trồng lúa thì hầu hết trồng Khang Dân. Ơng Từ Văn Thái, trưởng xĩm Thơng Nhãn, xã Linh Sơn cho biết nguyên nhân bỏ giống lúa cũ là “vì năng suất
thấp, dài ngày” [49]. Cũng tại xĩm Thơng Nhãn, diện tích lúa vụ chính (hè
thu) là 45 ha, vụ đơng xuân đạt 25 ha thì phần lớn là trồng lúa Khang Dân. Tại xã Minh Lập, theo ơng Lê Đình Kim, nguyên Bí thư Đảng ủy xã cho biết, giống Khang Dân xuất hiện vào khoảng những năm 1985, 1986 “ở xĩm Trại Cài, sau khi cĩ Khang Dân, mọi người bỏ hết các giống lúa cũ, chuyển sang trồng Khang Dân hết. Cho đến nay vẫn trồng Khang Dân là chủ yếu. Các giống Q5, sin 6 trồng khơng đáng kể vì khơng phù hợp. Ở Na Ca và Bà Đanh
1, Bà Đanh 2 thì trồng lúa lai nhiều hơn Khang Dân”. Đối với lúa nếp, ở Trại
Cài hiện nay rất ít hộ trồng nếu cĩ thì chỉ cĩ nếp trắng “cĩ nhà chỉ cĩ 1 sào
Năng suất lúa mới nĩi chung đều cao hơn các giống cũ, năng suất lúa các giỗng cũ nĩi chung khơng đạt 30 tạ/ha, bình quân chỉ vào khoảng 27 – 28 tạ/ha. Ở xĩm Chí Son, năng suất lúa của xĩm tuy thấp hơn bình quân của xã Nam Hịa nhưng vẫn đạt bình quân 36 tạ/ha. Tại Làng Lậm cũng cho năng suất lúa và hoa màu cả năm đạt 151,2 tấn trong đĩ chủ yếu là lúa [41], [50].
- Hoa màu:Ngơ, sắn, khoai là những loại cây thích hợp với địa hình Đồng
Hỷ vốn đất xấu, đất đồi bãi, đất cao pha cát. Sắn là lương thực, là nguyên liệu của cơng nghiệp thực phẩm, dệt, hĩa chất, dược phẩm. Khoai lang là cây hoa màu trồng luân canh với lúa vào vụ đơng xuân. Tuy năng suất cao nhưng khoai lang lại là cây lương thực phụ, chủ yếu làm thức ăn cho gia súc. Do nhu cầu đời sống ngày càng cao nên nơng dân dành đất để trồng cây ăn quả cĩ giá trị kinh tế cao hơn, vì thế mà diện tích trồng màu của huyện hầu như khơng thay đổi.
Ngơ là giống cây màu được trồng tương đối nhiều, nhiều hơn sắn. Tuy nhiên cĩ sự thay đổi rõ rệt ở các giống ngơ được đồng bào đem trồng hiện nay so với trước kia. Đĩ là: nếu trước đây ngơ tẻ đỏ và ngơ tẻ trắng được trồng phổ biến thì nay khơng trồng nữa, ngơ nếp tuy ăn ngon nhưng cũng chỉ được trồng để ăn chơi chứ khơng trồng để làm kinh tế vì năng suất thấp. Các loại giống ngơ trên nay được thay thế bằng nhiều giống ngơ mới như: ngơ lai, ngơ răng ngựa, ngơ lai biơsít, ngơ DK999…
Nơng dân Đồng Hỷ bắt đầu được tiếp cận với các giống ngơ lai từ năm 1991, nhưng phải đến những năm 2004, 2005, cây ngơ lai mới thật sự phổ biến trên đồng ruộng. Đến nay, tại Thái Nguyên, giống ngơ lai đã chiếm tới 98% trong cơ cấu giống ngơ của tỉnh. Đối với nơng dân Đồng Hỷ nĩi chung và nơng dân Sán Dìu ở Đồng Hỷ, trước khi xuất hiện phổ biến các giống ngơ lai như hiện nay (ngơ tẻ), đồng bào chỉ trồng một số ít giống ngơ cũ (ngơ tẻ đỏ, ngơ tẻ trắng và ngơ nếp). Đặc biệt giai đoạn chuyển tiếp trước khi trồng ngơ lai, đồng bào trồng chủ yếu là ngơ nếp (trong thập kỷ 90).
Về các giống ngơ trong khoảng 10 năm trở lại đây cĩ rất nhiều nhưng các giống ngơ lai Biơsít và DK999, ngơ răng ngựa là những giống chủ yếu được đồng bào trồng thành phong trào rộng khắp nếu tính trong các giống ngơ mới gần đây. Tuy nhiên nếu so sánh trong cơ cấu cây trồng, diện tích trồng ngơ nĩi chung trong cộng đồng người Sán Dìu ở Đồng Hỷ nhiều hơn hẳn sắn nhưng ít hơn hẳn lúa và chè [50].
Trong các địa phương người Sán Dìu ở Đồng Hỷ, đồng bào Sán Dìu ở xĩm Thơng Nhãn, xã Linh Sơn trồng nhiều ngơ hơn cả, họ trồng nhiều cả ngơ nếp và ngơ tẻ. Trong khi người Sán Dìu ở địa phương cịn lại hầu như khơng trồng ngơ nếp. Ơng Từ Văn Thái cho biết, sở dĩ ở đây trồng nhiều ngơ nếp hơn các chỗ khác là vì ngơ nếp được trồng để bán sang chợ thành phố chứ khơng phải để chăn nuơi hay nấu rượu vì từ Thơng Nhãn đi sang chợ Túc Duyên (thành phố Thái Nguyên) chỉ cĩ 3 km. Khơng chỉ ngơ mà nhiều loại cây và con khác người Sán Dìu ở đây trồng và nuơi cũng mang đi bán ở thành phố. Ngơ ở Thơng Nhãn trồng mỗi năm từ 5 – 6 ha, chủ yếu là ngơ đơng sau khi gặt lúa sớm. Năng suất ngơ đạt bình quân 1,2 – 1,5 tạ/ha. Ngơ tẻ ở Thơng Nhãn được trồng chủ yếu là loại ngơ lai DK999, sau đĩ là ngơ Biơsít. Ngơ ở xã Nam Hịa, cụ thể là xĩm Chí Son gần như diện tích trồng ngơ là ngơ lai. Hai giống ngơ lai chính ở đây cũng như ở Thơng Nhãn là ngơ DK999 và ngơ Biơsít. Ơng Hồng Văn Hịa ở xĩm Chí Son (xã Nam Hịa) cho biết, hai giống ngơ lai này trồng được khoảng 10 năm trở lại đây. Diện tích trồng ngơ ở đây là 15ha. Năng suất ngơ ở Chí Son đạt từ 2 – 3 tạ/ha mỗi năm [41], [49].
Sắn trước đây được trồng tương đối nhiều để làm thức ăn khi giáp hạt nhưng những năm Đổi mới trở đi thì sắn càng ngày đồng bào Sán Dìu càng ít trồng đến nay thì gần như khơng cĩ nữa, cĩ chăng chỉ là một vài bụi sắn mọc hoang trong vườn nhà dùng để ăn chơi và trồng khơng đáng kể để chăn nuơi nhưng cũng khơng nhiều. Ở Linh Sơn, hầu như người Sán Dìu đã bỏ trồng sắn từ nhiều năm nay. Diện tích trồng sắn trước đây đã dành cho trồng rừng keo,
bạch đàn. Những bãi, soi thấp trồng sắn trước kia cũng chuyển sang trồng rau và các loại hoa màu khác. Ở Minh Lập, người Sán Dìu cũng tận dụng diện tích để trồng chè cho năng suất và thu nhập cao hơn sắn nên cây sắn ở đây hồn tồn vắng bĩng. Ở Nam Hịa cĩ những xĩm theo trưởng thơn cho biết là khơng cịn trồng sắn từ lâu như xĩm Bờ Suối, một số xĩm trồng rải rác với diện tích khơng đáng kể như Chí Son chỉ cĩ gần 3 ha. Ở xĩm Làng Lậm (Hĩa Trung), sắn cĩ gần 2 ha. Đối với những nơi cịn trồng sắn kể trên, năng suất trung bình đạt 4 – 5 tấn/ha mỗi năm. Giống sắn được trồng hiện nay là sắn cao sản. Mục đích chung của những hộ trồng sắn là để chăn nuơi gia cầm (gà, vịt) hầu như khơng trồng vào mục đích khác. Nguyên nhân chung của tình trạng này là do năng suất trồng sắn thấp, thời gian từ lúc trồng đến lúc thu hoạch kéo dài lâu, kể cả sắn cao sản (tối thiểu 8, 9 tháng, thậm chí cả năm trời), hơn nữa việc trồng sắn vào mục đích chăn nuơi cũng khơng địi hỏi người ta phải trồng quá nhiều vì sắn khơng phải là thức ăn chính của gia cầm, trong khi cĩ nhiều loại cám cơng nghiệp và lương thực, thực phẩm khác để chăn nuơi (ngơ, thĩc, rau xanh…) [41], [43], [50], [51].
Đối với các loại khoai: cũng như ngơ, nhiều giống khoai cũ đã bị thay thế gần như hồn tồn bằng những giống mới. Hiện nay, trong vùng đồng bào Sán Dìu Đồng Hỷ, khoai lai và khoai tàu là hai loại khoai trước đây vốn khơng phổ biến thì nay đã được trồng phổ biến nhất trong các loại khoai. Khoai tây là một loại thực phẩm được du nhập vào Việt Nam từ thời kỳ thực dân Pháp đơ hộ và trồng lẻ tẻ ở một số nơi. Sau năm 1975, khoai tây (slay láo hu) được trồng nhiều song chủ yếu để bổ sung cho nguồn thực phẩm [21, tr. 39]. Tại Nam Hịa, người Sán Dìu xĩm Chí Son cĩ lúc đã trồng khá nhiều khoai tây nhưng gần đây lại khơng cĩ gia đình nào trồng. Theo trưởng xĩm Hồng Văn Hịa:“khoai tây trước đây đã trồng nhiều nhưng khi thu hoạch được nhiều bán thì rẻ, ăn thì khơng hết, để lâu lại lên mầm, nên người ta bỏ,
mẫu, giống khoai trồng ở đây là khoai Hồng Long, khoai lang đỏ. Khoai Hồng Long ban đầu là giống nhập nội của Trung Quốc thí điểm tại vùng đất trũng ven sơng Hồng Long (Ninh Bình) và tới thời điểm hiện tại thì nĩ đã được trồng phổ biến ở nhiều nơi trên miền Bắc trong đĩ cĩ một số vùng đồng bào Sán Dìu ở Đồng Hỷ. Khoai lang đỏ là giống khoai được trồng từ lâu hiện vẫn được trồng rải rác. Thời gian trồng và thu hoạch của khoai lang nĩi chung là trên 3 tháng đến 4 tháng [41], [50].
Các loại màu khác như củ từ, củ mỡ, dong riềng… do hiệu quả kinh tế và năng suất thấp nên đồng bào cũng rất ít trồng, thay vào đĩ những diện tích canh tác hầu hết dành cho các loại hoa màu khác như lạc, đỗ, ngơ và các loại rau xanh làm thực phẩm hàng ngày (rau muống, rau ngĩt, rau dền, rau đay, mồng tơi, su hào, bắp cải, cà chua…). Tại Nam Hịa, những năm 90 củ từ, củ mỡ trồng khá nhiều để bán nhưng sau đĩ nhận thấy thời gian từ trồng đến khi cho thu hoạch quá lâu (khoảng 1 năm) nên đồng bào Sán Dìu ở đây đã bỏ dần đến nay khơng cịn trồng nữa [44].
Bên cạnh những loại cây màu trên, nhiều gia đình Sán Dìu cịn trồng quanh nhà một số cây làm gia vị trong bữa ăn như: chanh, quất, khế, ớt, gừng, nghệ, tỏi, hành, xả, tía tơ, rau răm, hẹ… Do thị hiếu ẩm thực của đồng bào Sán Dìu ngày càng phong phú và du nhập từ các dân tộc xung quanh những mĩn ăn và các loại gia vị mới (cá mắm, cá biển, phở, bánh cuốn, trứng vịt lộn, bánh mì, mì tơm, giị, chả, nem chua, đồ hộp, mắm tơm, bột nêm, dầu thực vật…) cùng với những cách chế biến mới (làm nộm, chưng, tần, lẩu) nên những loại cây gia vị trên được trồng chủ động hơn so với trước kia. Trong tất cả các địa phương quy mơ xĩm người Sán Dìu, ngoại trừ người Sán Dìu ở Linh Sơn chủ động trồng các loại cây gia vị trên diện tích lớn để bán ra thị trường ra thì các địa phương cịn lại họ để mọc tự nhiên hoặc trồng một số quanh nhà để sử dụng vào bữa ăn gia đình. Diện tích trồng những loại cây này khơng đáng kể vì nhu cầu của họ chỉ giới hạn ở gia đình. Mức độ phong phú
của các loại cây cũng khác nhau tùy mỗi hộ, thường thì gia đình nào cũng trồng hành, gừng, nghệ…
Tại xĩm Thơng Nhãn, xã Linh Sơn, những loại cây được trồng này thường được gọi chung là rau thơm. Họ trồng nhiều hơn hẳn các nơi khác do cĩ thị trường tiêu thụ rộng lớn là thành phố Thái Nguyên chỉ cách đĩ vài km. Những loại cây được trồng nhiều để bán là: xả, giềng, tía tơ, kinh giới, rau