Lâm nghiệp

Một phần của tài liệu Đời sống kinh tế của người sán dìu ở Huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên (1945 đến 2010) (Trang 102 - 104)

Vùng sinh sống của đồng bào Sán Dìu hiện nay, diện tích rừng giao khốn cho các hộ gia đình trồng khơng cĩ nhiều do dân số ngày một đơng, đất sản

xuất phần lớn dành cho các loại cây lâu năm cho kinh tế như cây chè và một phần nữa là đất rừng được thu hồi bởi các cơng ty cổ phần để khai thác quặng sắt. Đặc điểm sinh thái của vùng đồng bào Sán Dìu sinh sống là nơi tương đối thấp của huyện, độ dốc của địa hình khơng lớn, do đĩ rừng ở những nơi này (Nam Hịa, Linh Sơn, Minh Lập, Tân Lợi…) khơng cĩ giá trị nhiều về mặt phịng hộ mà chỉ là rừng sản xuất (kinh tế) của một số hộ cĩ đất rừng [44].

Xĩm Thơng Nhãn hiện cĩ 10 ha rừng do 20 hộ quản lý (bình quân mỗi hộ 0,5 ha). Trước đây, xĩm Thơng Nhãn cĩ nhiều đất rừng nhưng những năm gần đây, để thực hiện dự án đầu tư xây dựng mỏ sắt Tiến Bộ, cơng suất 300.000 tấn/năm, UBND tỉnh Thái Nguyên đã thu hồi hơn 2,2 triệu m2 đất dự án và trên 365 nghìn m2 đất vành đai, trong đĩ cĩ 30 ha đất rừng thuộc xĩm Thơng Nhãn nên diện tích rừng ở đây bị thu hẹp [49].

Xĩm Chí Son (xã Nam Hịa) là xĩm cĩ nhiều đất rừng nhất xã Nam Hịa hiện cĩ 45 ha rừng, mỗi hộ cĩ đất rừng cĩ từ 1 – 3 ha. Hai hộ nhiều nhất là Hồng Văn Tài (3 ha) và Hồng Văn Sau (2,5 ha). Rừng ở các hộ cĩ đất rừng đều tập trung trồng keo tai tượng sau 8 – 10 năm tuổi là cho khai thác. Keo tai tượng được trồng rừng với mục đích chủ yếu là cải tạo mơi trường sinh thái và sản xuất gỗ. Xĩm Làng Lậm cũng cĩ 15 ha rừng của một số hộ và chủ yếu trồng keo. Tại Trại Cài cũng chỉ cĩ 10 ha rừng trồng keo tai tượng với tuổi khai thác là 10 năm [41].

Do diện tích đất rừng bị thu hẹp nên thu nhập từ rừng của mỗi hộ trồng keo ở Chí Son đạt 70 triệu/10 năm, mỗi năm đạt 7 triệu đồng. Tại các địa phương khác tình trạng cũng tương tự. Nhìn chung, đồng bào Sán Dìu tại Đồng Hỷ khơng cĩ thế mạnh về trồng rừng do diện tích đất đồi khơng cĩ nhiều (chủ yếu đất vườn tạp hoặc để trồng chè), thời gian cho khai thác kéo dài nhiều năm (8 – 10 năm), số hộ trồng rừng chỉ chiếm khoảng 1/10 số hộ trong mỗi xĩm cĩ rừng. Cĩ những vùng mà người Sán Dìu thậm chí khơng cĩ đất để trồng rừng (như xĩm Bờ Suối, xã Nam Hịa; xĩm Tam Thái, xã Hĩa Thượng…).

Một phần của tài liệu Đời sống kinh tế của người sán dìu ở Huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên (1945 đến 2010) (Trang 102 - 104)