7. Cấu trúc luận văn
2.2.5. Bài thơ “Đồn thuyền đánh cá” của nhà thơ Huy Cận
2.2.5.1. Định hướng dạy học trong sách giáo viên Ngữ văn 9 (Tập 1) do Nguyễn Khắc Phi làm tổng chủ biên (NXB Giáo dục, 2005)
* Về mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
- Thấy và hiểu được sự thống nhất của cảm hứng về thiên nhiên, vũ trụ và cảm
hứng về lao động của tác giả đã tạo nên những hình ảnh đẹp, tráng lệ, giàu màu sắc lãng mạn trong bài thơ.
- Rèn luyện kĩ năng cảm thụ và phân tích các yếu tố nghệ thuật (hình ảnh, ngơn ngữ, âm điệu) vừa cổ điển vừa hiện đại trong bài thơ.
* Về nội dung bài học
- Hình ảnh con người lao động trong sự hài hịa với thiên nhiên, vũ trụ.
+ Bài thơ là sự kết hợp hai nguồn cảm hứng: về lao động và về thiên nhiên, vũ trụ. Hình ảnh đồn thuyền đánh cá được đặt vào khơng gian rộng lớn của biển trời, trăng sao, để làm tăng thêm kích thước, tầm vĩc và vị thế của con người. Nhà thơ đã sử dụng thủ pháp phĩng đại cùng với những liên tưởng táo bạo, bất ngờ để sáng tạo hình ảnh về người lao động.
+ Hình ảnh con người lao động trong bài thơ được sáng tạo với cảm hứng lãng mạn, thể hiện niềm vui trước cuộc sống mới.
- Vẻ đẹp của những hình ảnh thơ về thiên nhiên và lao động + Cảnh biển vào đêm.
+ Cảnh đồn thuyền đánh cá trên biển. Cảm hứng lãng mạn đã giúp cho tác giả phát hiện những vẻ đẹp của cảnh đánh cá giữa biển đêm, trong niềm vui phơi phới, khỏe khoắn của người lao động làm chủ cơng việc của mình.
+ Hình ảnh đẹp lộng lẫy và rực rỡ của các lồi cá trên biển.
- Đặc sắc nghệ thuật của bài thơ: âm hưởng vừa khỏe khoắn, sơi nổi lại vừa phơi phới, bay bổng. Cách gieo vần cĩ nhiều biến hĩa linh hoạt.
* Về phương pháp: Tác phẩm được định hướng khai thác theo hệ thống câu hỏi
trong sách giáo khoa để khám phá nội dung và nghệ thuật.
* Cuốn Thiết kế dạy học Ngữ văn 9 theo hướng tích hợp của tác giả Trương Dĩnh, (NXB Giáo dục, 2005), định hướng khai thác văn bản như sau:
- Về mục tiêu bài học
Qua các hình ảnh tráng lệ của thiên nhiên, liên tưởng phong phú, nhịp thơ hào hùng lạc quan, học sinh cảm nhận được sự hài hịa giữa thiên nhiên nhiên và con người lao động trong cuộc sống mới, từ đĩ thấy được cảm xúc mới của nhà thơ đối với đất nước và con người lao động.
- Về nội dung của bài học: + Hai khổ thơ đầu của bài thơ.
Tác giả đã liên tưởng mặt trời lặn như hịn lửa tắt, sĩng lúc đĩ như then cửa đã cài và cánh cửa đêm đã sập xuống. Vũ trụ được hình dung như một ngơi nhà lớn, lửa bếp của sự sống con người như đã tắt, sĩng là tấm cửa khổng lồ, cịn là then để cài cửa.
Sự kết hợp câu hát, buồm căng, giĩ khơi đã tạo nên hình ảnh kết hợp của sức
mạnh tinh thần và vật chất thúc đẩy đồn thuyền hăng hái ra khơi. + Ba khổ thơ tiếp theo
Hình ảnh con thuyền bé nhỏ trở thành con thuyền ki vĩ, khổng lồ, hịa nhập vào
sự rộng lớn của thiên nhiên với bánh lái là giĩ, với cánh buồm là trăng, với tư thế dám dị bụng biển bao la và giăng lưới dị như dàn thế trận.
Vẻ đẹp của các lồi cá lộng lẫy và rực rỡ đến huyền ảo như trong tranh sơn
mài, khơng chỉ nĩi lên vẻ đẹp của các lồi cá mà cịn nĩi lên sự phong phú của biển cá miền Bắc.
Niềm vui của người gọi cá, trăng gõ nhịp như gõ thuyền để nhử cá đến, biển
mẹ nhân từ sẵn sàng cho ta các tài nguyên khơng phải bây giờ mà đã từ lâu.
Cơng việc lao động nặng nhọc đã hịa nhập vào sự cộng tác của thiên nhiên bao la tạo nên một khung cảnh lao động đầy niềm vui và niềm tin vào hiệu quả lao động.
+ Hai khổ thơ cuối
Cảnh rạng sáng được miêu tả rất đẹp cùng với hình ảnh người đánh cá thu mẻ lưới cuối cùng một cách khẩn trương và sảng khối đĩn nắng hồng ban mai.
- Về phương pháp: Tác phẩm được định hướng khai thác bằng hệ thống câu hỏi gợi dẫn để khám phá nội dung và nghệ thuật.
* Cuốn Hệ thống câu hỏi Đọc – Hiểu văn bản Ngữ văn 9 của tác giả Trần Đình Chung, (NXB Giáo dục, 2010), định hướng khai thác tác phẩm như sau:
- Về mục tiêu bài học: Giúp học sinh cảm nhận từ bài thơ Đồn thuyền đánh cá:
+ Vẻ đẹp tráng lệ của thiên nhiên hài hịa với vẻ đẹp của cuộc sống lao động khỏe khoắn, hăng say trên biển.
Niềm vui và tin yêu của nhà thơ Huy Cận trước đất nước và con người đang dựng xây cuộc sống mới.
+ Đan xen miêu tả với biểu cảm các hình ảnh thơ mới lạ được xây dựng bằng trí tưởng tượng là những nét sáng tạo nổi bật của bài thơ này.
- Về nội dung bài học
+ “Câu hát căng buồm cùng giĩ khơi”
Sự sống của biển cả đang dần khép lại (hai câu đầu), trong khi hoạt động của
con người bắt đầu sơi động nơi biển khơi (hai câu sau). Sự đối lập này làm nổi bật tư thế lao động của con người trước biển cả.
+ “Ta hát bài ca gọi cá vào”
Những câu thơ mới lạ về cá: cá thu biển đơng như đồn thoi – Đêm ngày dệt
biển muơn luồng sáng; Cá song lấp lánh đuốc đen hồng – Cái đuơi em quẫy trăng vàng chĩe; Vẩy bạc đuơi vàng lĩe rạng đơng. Nhà thơ đã tạo được những hình ảnh đặc biệt sinh động và mới lạ về cá biển. Từ đĩ dựng nên bức tranh thơ đầy màu sắc kì ảo về biển.
Nhà thơ đã hồn chỉnh bức tranh biển của mình bằng những lời thơ về thuyền
đánh cá, cũng là thơ nĩi về những con người lao động trên biển.
+“Câu hát căng buồm cùng giĩ khơi”
Đồn thuyền đánh cá ra khơi khi mặt trời xuống biển như hịn lửa và trở về lúc
mặt trời đội biển nhơ màu mới. Khi trở về thì đồn thuyền chạy đua cùng mặt trời gợi một cảnh tượng đồn thuyền chở nặng, đầy cá, giương buồm lao nhanh trên biển cả vào lúc rạng đơng. Qua đĩ, ta cảm nhận được cuộc sống lao động trên vùng biển hối hả, mãnh liệt với thành quả lao động to lớn.
- Về phương pháp: Tác giả đã sử dụng hệ thống câu hỏi đọc hiểu để phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản.
* Cuốn Thiết kế bài học ngữ văn 9 theo hướng tích hợpcủa tác giả Hồng Hữu
Bội (NXB Giáo dục, 2003) đã định hướng khai thác tác phẩm như sau: - Về mục tiêu bài học: giúp học sinh:
+ Thấy và hiểu được vùng biển Quảng Ninh vào năm 1958, với cảnh đồn thuyền ra khơi đánh cá qua cái nhìn đầy hào hứng của nhà thơ Huy Cận về cuộc sống lao động dựng xây lại đất nước sau 9 năm trường kì kháng chiến chống Pháp của nhân dân miến Bắc; đồng thời cảm nhận được vẻ đẹp của cảnh biển trời bao la và cảnh lao động say sưa của những người đánh cá thời ấy.
+ Biết được đặc điểm thơ Huy Cận sau Cách mạng tháng Tám 1945. - Về nội dung
1) Cuộc hành trình của đồn thuyền đánh cá * “Đồn thuyền đánh cá lại ra khơi”
- Cảnh biển vào đêm được miêu tả rất độc đáo: Mặt trời xuống biển như hịn lửa
– Sĩng đã cài then đêm sập cửa. Qua lăng kính của nhà thơ thì cảnh trời biển bao la như một ngơi nhà lớn, màn đêm như một cánh cửa khổng lồ sập xuống và sĩng cài then lại.
Lúc đĩ “Đồn thuyền đánh cá lại ra khơi”.
Cơng việc tuy vất vả nhưng những người ngư dân ra khơi với cả niềm say sưa,
hứng khởi: “Câu hát căng buồm cùng giĩ khơi….. Đến dệt lưới ta đồn cá ơi!”
- Cảm hứng lớn của nhà thơ: cảm hứng về thiên nhiên, vũ trụ và cảm hứng về lao động hịa lẫn trong nhau.
*“Ra đậu dặm xa dị bụng biển”
- Những hình ảnh đặc sắc về cảnh đồn thuyền đánh cá giữa biển khơi trong một đêm trăng sáng.
+ Cảnh đồn thuyền “Dàn đan thế trận lưới vây giăng” đánh cá giữa biển khơi
được miêu tả rất lãng mạn: Thuyền ta lái giĩ với buồm trăng – Lướt mây cao với biển bằng.
+ Trong vịng vây lưới giăng của đồn thuyền là một thế giới cá biển dày đặc,
bơi nhảy giữa biển khơi, dưới ánh trăng lung linh huyền ảo.
+ Suốt cả đêm, những người dân chài lao động khẩn trương, nặng nhọc nhưng rất
vui vẻ, hồ hởi.
+ Đêm sắp hết, trời sắp sáng, những mẻ lưới nặng trĩu cá được kéo lên. Và khi bầu trời phía đơng tỏa sáng màu hồng của buổi rạng đơng thì những người dân chài kết thúc một chuyến ra khơi.
* “Đồn thuyền chạy đua cùng mặt trời”
- Bài thơ kết thúc bằng hình ảnh đồn thuyền đánh cá trở về. Câu thơ “Câu hát
căng buồm với giĩ khơi” được lặp lại cho ta thấy những người đánh cá sau một đêm thức trắng vất vả giữa biển khơi vẫn vui vẻ, hào hứng, khơng hề biết mệt mỏi. Họ ra về
dường như khẩn trương hơn, hào hứng hơn, vì họ cĩ một chuyến ra khơi rất hiệu quả, thuyền nào cũng đầy ắp cá, những mẻ cá phơi dưới ánh hồng của rạng đơng.
2) Nhận xét về cái nhìn và cảm xúc của tác giả
Đây là một bài thơ hay viết về cuộc sống mới và con người mới vào thời kì đầu của cơng cuộc xây dựng miền Bắc xã hội chủ nghĩa. Bằng cái nhìn lạc quan và cảm xúc chứa đầy niềm vui, nhà thơ đã tái hiện lại mọi hình ảnh về thiên nhiên, vũ trụ đều đẹp, đều lộng lẫy sắc màu.
Bài thơ là sự kết hợp giữa hiện thực và lãng mạn. Nhà thơ coi đây là một khúc tráng ca, ca ngợi con người trong lao động với tinh thần làm chủ, với niềm vui.
- Về phương pháp: Người dạy sử dụng hệ thống câu hỏi gợi dẫn để học sinh phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
2.2.5.3. Định hướng dạy học do luận văn đề xuất
A. Mục tiêu bài học: giáo viên sẽ giúp học sinh nắm được những nội dung sau: 1) Cuộc hành trình của một đồn thuyền ra khơi đánh cá: đồn thuyền ra khơi; đồn thuyền đánh cá giữa biển khơi; đồn thuyền đánh cá trở về. Qua đĩ, thấy được vẻ đẹp của cảnh biển trời bao la và cảnh lao động say sưa của những người đánh cá.
2) Đặc điểm thơ Huy Cận sau cách mạng tháng Tám 1945.
B. Nội dung bài học
1) Cuộc hành trình của đồn thuyền ra khơi đánh cá
a) Cảnh đồn thuyền ra khơi lúc hồng hơn và tâm trạng náo nức của người đi biển.
- Cảnh hồng hơn trên biển được miêu tả bằng một hình tượng độc đáo:
Mặt trời xuống biển như hịn lửa Sĩng đã cài then đêm sập cửa
+ Với sự liên tưởng so sánh thú vị, Huy Cận đã miêu tả rất chân thực sự chuyển đổi thời khắc giữa ngày và đêm khiến cảnh biển vào đêm thật kì vĩ, tráng lệ như thần thoại. Vũ trụ như một ngơi nhà lớn với màn đêm buơng xuống là tấm cửa khổng lồ với những lượn sĩng hiền hồ gối đầu nhau chạy ngang trên biển như những chiếc then cài cửa.
- Khi thiên nhiên bước vào trạng thái nghỉ ngơi thì con người bắt đầu làm việc
+ Màn đêm mở ra đã khép lại khơng gian của một ngày. Giữa lúc vũ trụ, đất trời như chuyển sang trạng thái nghỉ ngơi thì ngược lại, con người bắt đầu hoạt động: “Đồn thuyền đánh cá lại ra khơi. Câu hát căng buồm trong giĩ khơi. -> Sự đối lập này làm nổi bật tư thế lao động của con người trước biển cả.
Nhịp thơ nhanh mạnh như một quyết định dứt khốt. Đồn ngư dân ào xuống đẩy thuyền ra khơi và cất cao tiếng hát khởi hành. Từ “lại” vừa biểu thị sự lặp lại tuần tự, thường nhật, liên tục mỗi ngày của cơng việc lao động vừa biểu thị ý so sánh ngược chiều với câu trên: đất trời vào đêm nghỉ ngơi mà con người bắt đầu lao động, một cơng việc lao động khơng ít vất vả.
Hình ảnh “câu hát căng buồm” - cánh buồm căng giĩ ra khơi - là ẩn dụ cho
tiếng hát của con người cĩ sức mạnh làm căng cánh buồm. Câu hát là niềm vui, niềm say sưa hứng khởi của những người lao động lạc quan yêu nghề, yêu biển và say mê với cơng việc chinh phục biển khơi làm giầu cho Tổ quốc. - Những câu hát làm nổi bật một nét tâm hồn của người dân chài:
Hát rằng cá bạc biển Đơng lặng Cá thu biển đơng như đồn thoi Đêm ngày dệt biển muơn luồng sáng Đến dệt lưới ta đồn cá ơi.
Họ hát khúc hát ca ngợi sự giàu cĩ của biển cả. Họ hát bài ca gọi cá vào lưới, mong muốn cơng việc đánh cá thu được kết quả tốt đẹp.
b) Cảnh đồn thuyền đánh cá trên biển bao la, hùng vĩ. (bốn khổ thơ sau)
- Biển rộng lớn mênh mơng và khống đạt trong đêm trăng sáng. Trên mặt biển đĩ, cĩ một con thuyền đang băng băng lướt đi trên sĩng:
Thuyền ta lái giĩ với buồm trăng Lướt giữa mây cao với biển bằng Ra đậu dặm xa dị bụng biển Dàn đan thế trận lưới vây giăng
Con thuyền đánh cá vốn nhỏ bé trước biển cả bao la giờ đây đã trở thành một con thuyền đặc biệt cĩ giĩ là người cầm lái, cịn trăng là cánh buồm. Con thuyền băng
băng lướt sĩng ra khơi để “dị bụng biển”. Cơng việc đánh cá được dàn đan như một
thế trận hào hùng. Tư thế và khí thế của những ngư dân thật mạnh mẽ, đầy quyết tâm giữa khơng gian bao la của biển trời. Như vậy, tầm vĩc của con người và đồn thuyền đã được nâng lên hịa nhập vào kích thước của thiên nhiên vũ trụ. Khơng cịn cái cảm giác nhỏ bé lẻ loi khi con người đối diện với trời rộng sơng dài như trong thơ Huy Cận trước cách mạng. Hình ảnh thơ thật lãng mạn bay bổng và con người cĩ tâm hồn cũng thật vui vẻ, phơi phới. Cơng việc lao động nặng nhọc của người đánh cá đã trở thành bài ca đầy niềm vui, nhịp nhàng cùng thiên nhiên.
- Biển giầu đẹp nên thơ và cĩ thật nhiều tài nguyên:
Cá nhụ cá chim cùng cá đé Cá song lấp lánh đuốc đen hồng Cái đuơi em quẫy trăng vàng chĩe Đêm thở sao lùa nước Hạ Long
+ Huy Cận đã ngợi ca sự giàu cĩ của biển cả bằng cách liệt kê tên các lồi cá và tập trung miêu tả màu sắc của chúng trong đêm trăng. Những con cá song giống như ngọn đuốc đen hồng đang lao đi trong luồng nước dưới ánh trăng lấp lánh quả là hình
ảnh ẩn dụ độc đáo. Tuy nhiên “cái đuơi em quẫy trăng vàng chĩe” lại là hình ảnh đẹp
nhất. Ánh trăng in xuống mặt nước, những con cá quẫy đuơi như quẫy ánh trăng tan ra vàng chĩe. Phải thật tinh tế mới cĩ được những phát hiện tuyệt vời ấy. Cảnh biển về đêm mới đẹp đẽ và thi vị làm sao!
+ “Đêm thở sao lùa nước Hạ Long” là hình ảnh nhân hĩa đẹp. Đêm được miêu tả như một sinh vật đại dương: nĩ thở. Tiếng thở của đêm chính là tiếng rì rào của sĩng. Nhưng tưởng tượng của nhà thơ lại được cắt nghĩa bằng một hình ảnh bất ngờ: sao lùa nước Hạ Long làm nên tiếng thở của đêm. Đây là một hình ảnh đảo ngược, sĩng biển đu đưa lùa bĩng sao trời nơi đáy nước chứ khơng phải bĩng sao lùa sĩng nước. Đây là một hình ảnh lạ - một sáng tạo nghệ thuật của Huy Cận khiến cho cảnh thiên nhiên thêm sinh động.
- Biển khơng những giầu đẹp mà cịn rất ân nghĩa thủy chung, bao la như lịng mẹ. Biển cho con người cá, nuơi lớn con người. Những người dân chài đã hát bài ca