7. Cấu trúc luận văn
1.2.2. Học sinh ngày nay với việc học tập thơ thời chống Mỹ cứu nước
1.2.2.1. Tiến hành khảo sát
Bằng cách lập phiếu điều tra cĩ in sẵn những câu hỏi, học sinh trả lời ghi vào phiếu khảo sát, từ kết quả đĩ chúng tơi tổng hợp và phân tích số liệu. Nội dung phiếu khảo sát như sau:
Khảo sát sự hiểu biết và năng lực cảm thụ thơ kháng chiến chống Mỹ trong
sách giáo khoa Ngữ văn bậc THPT của học sinh
- Vềsự hiểu biết thơ kháng chiến chống Mỹ trong sách giáo khoa Ngữ văn
bậc THPT của học sinh
1. Em hãy nêu nội dung thơ ca thời kì kháng chiến chống Mỹ?
2. Hãy kể tên những bài thơ thời kì kháng chiến chống Mỹ mà em đã được học? Nêu tác giả và hồn cảnh ra đời của từng bài thơ?
3. Hình ảnh tổ quốc hiện lên như thế nào qua những tác phẩm thơ kháng chiến chống Mỹ trong bậc THPT ?
4. Hình ảnh người anh hùng hiện lên như thế nào qua những tác phẩm thơ kháng chiến chống Mỹ trong bậc THPT?
- Về năng lực cảm thụ thơ kháng chiến chống Mỹ trong sách giáo khoa Ngữ
văn bậc THPT của học sinh
1. Em hãy nêu cảm nhận về đoạn thơ sau:
Khơng cĩ kính khơng phải vì xe khơng cĩ kính Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi
Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng. Nhìn thấy giĩ vào xoa mắt đắng
Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim Thấy sao trời và đột ngột cánh chim Như sa như ùa vào buồng lái.
(Bài thơ về Tiểu đội xe khơng kính – Phạm Tiến Duật)
2. Em thích nhất bài thơ nào trong thời kì kháng chiến chống Mỹ? Hãy viết vài dịng suy nghĩ về bài thơ ấy?
3. Ấn tượng sâu sắc để lại trong em khi học xong các tác phẩm thơ thời kì kháng chiến chống Mỹ ?
1.2.2.2. Kết quả khảo sát
Nhận xét về kết quả khảo sát
Kết quả thống kê được từ phiếu khảo sát đã cho chúng tơi thấy học sinh gặp phải khĩ khăn, vướng mắc khi đến với các tác phẩm thơ kháng chiến chống Mỹ trong sách giáo khoa Ngữ văn bậc THPT như sau:
* Học sinh chưa cĩ sự hiểu biết nhiều về thơ kháng chiến chống Mỹ
Thơ kháng chiến chống Mỹ đã phản ánh cả một thời kì oanh liệt và vang dội của dân tộc ta. Những tác phẩm thơ kháng chiến chống Mỹ được lựa chọn trong trương trình sách giáo khoa bậc THCS và THPT đã phần nào làm sáng tỏ những nội dung hiện thực đĩ. Tuy nhiên, sau khi tìm hiểu các tác phẩm thơ kháng chiến chống Mỹ, học sinh vẫn cịn những lỗ hổng về kiến thức mà chưa được lấp đầy.
Theo như kết quả khảo sát, cịn tới 47% học sinh chưa thể phân biệt được những tác phẩm nào thuộc thơ kháng chiến chống Pháp, những tác phẩm nào thuộc thơ kháng chiến chống Mỹ. Việc khái quát các giá trị nội dung và cùng với những cách tân nghệ thuật của thơ ca giai đoạn này của học sinh chúng tơi cũng chưa thu được kết quả như mong muốn. Đồng thời, khi đi sâu vào kiểm tra sự hiểu biết của các em về từng tác phẩm thơ kháng chiến chống Mỹ, chúng tơi nhận thấy các em cịn hiểu hời hợt, nơng cạn chưa cĩ sự cảm nhận một cách tinh tế và rung động cùng với những cung bậc tình cảm mà tác giả gửi gắm trong mỗi tác phẩm.
* Khoảng cách lịch sử giữa học sinh với tác phẩm thơ kháng chiến chống Mỹ cịn khá xa
Đất nước hịa bình đã hơn 30 năm, những thế hệ học trị hơm nay chưa từng nếm trải những biến động lớn của thời cuộc. Các em khơng biết thế nào là cảnh chia
ly, khơng cảm nhận được hết những mất mát, hi sinh mà dân ta đã phải gánh chịu, để các em cĩ cuộc sống thanh bình. Hy sinh đối với các em là hai từ trở thành xa lạ, nhiều khi các em cịn khơng hiểu tại sao mình phải hy sinh, phải sống vì người khác. Do vậy, các em khơng sao hiểu được khơng khí thời đại, tình cảm lớn và lẽ sống lớn mà các nhà thơ gửi gắm trong tác phẩm . Từ thực tế cảm thụ đĩ của học sinh, chúng tơi cho rằng, khơi gợi lại tâm lý thời đại, khơng khí của lịch sử để giúp cho học sinh cảm nhận được những ý sâu kín ẩn chứa trong tác phẩm văn chương nĩi chung, và các tác phẩm thời kì kháng chiến chống Mỹ nĩi riêng là một điều rất cần thiết.
* Năng lực cảm thụ thơ kháng chiến chống Mỹ nĩi riêng và khả năng khái quát của học sinh cịn yếu
Trong quá trình khảo sát, chúng tơi cĩ soạn những câu hỏi nhằm kiểm tra năng lực cảm thụ thơ kháng chiến chống Mỹ nĩi riêng của học sinh. Sau khi thu lại phiếu khảo sát, chúng tơi nhận thấy khả năng cảm thụ thơ của học sinh cịn yếu. Cĩ thể nĩi, đây là tình trạng chung của học sinh ngày nay khi học mơn Ngữ văn nĩi chung chứ khơng chỉ riêng với việc tìm hiểu và lĩnh hội thơ kháng chiến chống Mỹ
Khi đưa ra những câu hỏi:
1. Em hãy nêu cảm nhận về đoạn thơ sau:
Khơng cĩ kính khơng phải vì xe khơng cĩ kính Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi
Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng. Nhìn thấy giĩ vào xoa mắt đắng
Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim Thấy sao trời và đột ngột cánh chim Như sa như ùa vào buồng lái.
(Bài thơ về Tiểu đội xe khơng kính – Phạm Tiến Duật)
2. Em thích nhất bài thơ nào trong thời kì kháng chiến chống Mỹ? Hãy viết vài dịng suy nghĩ về bài thơ ấy?
3. Ấn tượng sâu sắc để lại trong em khi học xong các tác phẩm thơ thời kì kháng chiến chống Mỹ?
Chúng tơi đã thu được nhiều bài viết khá, ngồi phần kiến thức cơ bản, bài viết của các em đã cĩ chất văn và cĩ sự rung cảm thực sự trước những hiện thực về cuộc kháng chiến chống Mỹ oanh liệt và gian khổ của dân tộc ta. Tuy nhiên, gạt đi những lỗi hành văn mà các em mắc phải, vẫn cịn rất nhiều các bài viết cảm nhận một cách ngơ nghê, nơng cạn; khả năng khái quát chưa cao. Nhiều bài viết của học sinh cịn chép lại trong các sách tham khảo như : Để học tốt, bình giảng văn học, sách chuẩn kiến thức, những bài văn mẫu... Những tài liệu này, vơ hình dung, đã làm cho học sinh bỏ rơi sách giáo khoa, học sinh tỏ ra biết đầy đủ nội dung tác phẩm văn chương mà khơng cần phải nghiên cứu, tự học tự suy nghĩ, liên tưởng cũng cĩ thể đáp ứng được những yêu cầu, phát vấn của thầy cơ giáo ở trên lớp. Điều này đã thủ tiêu ĩc sáng tạo, suy nghĩ của người học, biến học sinh thành những người quen suy nghĩ diễn đạt bằng những ý vay mượn, bằng những lời cĩ sẵn, lẽ ra phải làm chủ tri thức thì lại trở thành nơ lệ của sách vở.
Qua đĩ, chúng tơi nhận thấy việc giảng dạy thơ kháng chiến chống Mỹ thực sự vẫn cịn rất nhiều vấn đề cần nhận được sự quan tâm hơn nữa để gĩp phần giúp nâng cao chất lượng học sinh hơn nữa.