7. Cấu trúc luận văn
2.2.2. Bài thơ Sĩng của Xuân Quỳnh
2.2.2.1. Định hướng dạy học trong sách giáo viên Ngữ văn ở bộ cơ bản và bộ nâng cao
* Sách giáo viên lớp 12 (tập 1) do GS Phan Trọng Luận làm Tổng chủ biên
(NXB Giáo dục, 2008) định hướng khai thác văn bản như sau: - Về mục tiêu dạy học
+ Cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn và niềm khát khao của người phụ nữ về một tình yêu thủy chung, bất diệt.
+ Nắm được những nét đặc sắc về nghệ thuật kết cấu, xây dựng hình ảnh, nhịp điệu và ngơn từ của bài thơ.
- Về nội dung dạy học
Hình tượng sĩng được khai thác ở lớp nghĩa thực.
Hình tượng sĩng được khai thác ở lớp nghĩa biểu tượng.
Hình tượng sĩng được khắc họa cụ thể, sinh động và tồn vẹn qua mạch kết
nối các khổ thơ.
+ Hình tượng “em”- cái tơi trữ tình của nhà thơ. Bài thơ được kết cấu trên cơ sở nhận thức sự tương đồng, hịa hợp giữa hai nhân vật trữ tình: sĩng và em. Kết cấu song hành này gĩp phần tạo nên chiều sâu nhận thức và nét độc đáo cho bài thơ.
- Về phương pháp dạy học
Sách giáo viên định hướng tiếp cận, khám phá bài thơ dựa trên những câu hỏi
trong phần “Hướng dẫn học bài” của sách giáo khoa. Từ đĩ rút ra nội dung cũng như
nghệ thuật của bài thơ.
* Sách giáo viên lớp 12, chương trình nâng cao do GS Trần Đình Sử làm tổng
chủ biên (NXB Giáo dục, 2008) định hướng khai thác văn bản như sau: - Về mục tiêu dạy học
+ Cảm nhận được tâm hồn của người phụ nữ qua nhu cầu tự nhận thức và niềm khát vọng về một tình yêu thủy chung, bất diệt.
+ Nắm được những nét đặc sắc về nghệ thuật kết cấu, xây dựng hình ảnh và nhịp điệu của bài thơ.
- Về nội dung dạy học
+ Âm điệu của bài thơ được tạo bởi hai yếu tố:
Thể thơ: với thể thơ năm chữ nĩ đã gợi đến cái nhịp nhàng của sĩng.
Phương thức tổ chức ngơn từ, hình ảnh.
+ Những khám phá về hình tượng sĩng:
Ở lớp nghĩa tả thực.
Ở lớp nghĩa biểu tượng, sĩng gợi đến sự phong phú trong tâm hồn người con
gái đang yêu.
Hình tượng sĩng được khắc họa tồn vẹn qua mạch kết nối các khổ thơ: mỗi
khổ sĩng lại hiện lên một diện mạo, một ý nghĩa.
Hai khổ thơ đầu: con sĩng khơng bình yên, khơng tự bằng lịng với khuơn khổ
chật hẹp, nĩ “tìm ra tận bể” để được biểu hiện mình, để được hiểu đúng với tầm vĩc,
bản chất của mình. Tính cách này giống như bản tính chủ động, tính cách kiêu hãnh của người con gái khi yêu.
Hai khổ tiếp theo: Khẳng định sự tương đồng giữa sĩng và em, cũng là khẳng định một quy luật muơn đời: nguồn gốc của sĩng cũng như nguồn gốc của tình yêu đều lạ lùng, bí ẩn và đều kì diệu như tự nhiên.
Những khổ thơ cịn lại tiếp tục phát hiện sĩng là nỗi nhớ, là sự thủy chung, là khát vọng mãnh liệt, bất tử về tình yêu.
- Về phương pháp
Sách giáo viên nâng cao định hướng khai thác văn bản theo 5 câu hỏi trong
phần “Hướng dẫn học bài” của sách giáo khoa để từ đĩ phân tích giá trị nội dung cũng
như những đĩng gĩp nghệ thuật của bài thơ.
2.2.2.2. Định hướng dạy học ở một số sách tham khảo của NXB Giáo dục
* Cuốn Thiết kế bài học Ngữ văn 12 (tập 1) do GS Phan Trọng Luận làm chủ
biên (NXB Giáo dục, 2008). - Về mục tiêu dạy học
+ Qua hai hình tượng sĩng và em, cảm nhận được những cung bậc tình cảm, tâm trạng và vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ trong tình yêu. Từ đĩ cĩ nhận thức đúng về một tình yêu đẹp, về những khát vọng hạnh phúc chân chính.
+ Hiểu được những đặc sắc nghệ thuật của bài thơ thể hiện ở nhịp điệu, cấu tứ và hình ảnh.
- Về nội dung dạy học
+ Sĩng được thể hiện trong những trạng thái trái ngược: Dữ dội / dịu êm; Ồn ào
/lặng lẽ. Tiếp đến, sĩng hiện lên thật mạnh mẽ trong hành động vượt thốt khỏi giới hạn chật hẹp và thiếu sự đồng cảm để đến với biển rộng bao la, đến với mơi trường đích thực của nĩ. Mượn những trạng thái của sĩng, người phụ nữ đang yêu trong bài thơ tự nhận thức những biến động trong lịng mình, đang chân thành bộc bạch mà khơng hề giấu giếm những trạng thái tâm lý, tình cảm vừa phong phú vừa phức tạp của một tâm hồn đang khao khát yêu đương.
Qua hình tượng sĩng, nhà thơ Xuân Quỳnh bộc lộ một quan niệm mới mẻ, hiện đại về tình yêu: người phụ nữ trong thơ Xuân Quỳnh đã đến với tình yêu đầy tự tin và chủ động.
+ Cách lý giải về tình yêu rất riêng của Xuân Quỳnh: tình yêu cũng như sĩng biển, giĩ trời, làm sao mà hiểu hết được. Nĩ rộng lớn, thẳm sâu như thiên nhiên và cũng khĩ hiểu, bất ngờ như thiên nhiên.
+ Hành trình của sĩng, của tâm hồn người phụ nữ trong tình yêu cĩ một sự vận
hẹp để tìm đến một tình yêu bao la, rộng lớn, cuối cùng là khát vọng được sống hết mình trong tình yêu, muốn hĩa thân vĩnh viễn thành tình yêu muơn thủa” (Trần Đăng Khoa).
- Về phương pháp dạy học.
Tác giả đã sử dụng phương pháp đọc diễn cảm để học sinh cĩ cảm nhận chung về âm điệu cũng như cấu tứ của bài thơ. Bên cạnh đĩ, hệ thống câu hỏi gợi mở, nêu vấn đề cũng được sử dụng để hướng dẫn học sinh phân tích được nội dung của văn bản.
* Cuốn Thiết kế dạy học Ngữ văn 12 của tác giả Hồng Hữu Bội (NXB Giáo dục, 2008) định hướng khai thác văn bản như sau:
- Về định hướng dạy học
+ Hướng dẫn học sinh tiếp cận tác phẩm theo đặc trưng thể loại, nghĩa là: tìm hiểu bài thơ theo mạch cảm xúc của của chủ thể trữ tình và khách thể trữ tình. Chủ thể trữ tình đã bộc lộ tiếng lịng của mình bằng thể thơ năm chữ với từng khổ thơ đều đặn bốn câu một, mơ phỏng những con sĩng biển đều đặn tiến vào bãi cát. Đặc biệt, tác giả thổ lộ rất chân thành và rất táo bạo, khơng hề giấu giếm những điều sâu kín nhất trong tâm hồn của người phụ nữ đang yêu.
- Về nội dung dạy học
+ Tìm hiểu diễn biến tâm lý phức tạp đang diễn ra trong chiều sâu tâm hồn của người phụ nữ khi yêu.
Tình yêu cũng giống như con sĩng, nĩ làm cho người phụ nữ đang yêu cĩ tâm tính thất thường, nhiều cung bậc. Trong tình yêu người phụ nữ thường tìm đến sự rộng lớn của một tình yêu chân chính.
Tình yêu cũng như sĩng biển, giĩ trời, làm sao mà hiểu được điểm khởi đầu
đầy bí ẩn của nĩ.
Nỗi nhớ nhung trong trái tim của người phụ nữ đang yêu được Xuân Quỳnh
bày tỏ rất mãnh liệt. Bên cạnh đĩ, tình yêu trong trái tim của Xuân Quỳnh cũng rất quyết liệt khi thể hiện lịng chung thủy, sắc son.
Khát vọng được sống hết mình cho tình yêu, muốn hĩa thân vĩnh viễn thành
tình yêu muơn thuở. - Về phương pháp dạy học
Tác giả đã sử dụng phương pháp đọc sáng tạo để hướng dẫn học sinh cảm nhận được những đợt sĩng lịng trong tâm hồn thi sĩ. Bên cạnh đĩ, tác giả cịn sử dụng hệ thống câu hỏi gợi dẫn, nêu vấn đề để học sinh từng bước phân tích và thấy được vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ đang yêu.
* Cuốn Kĩ năng đọc – hiểu văn bản Ngữ văn 12 do Nguyễn Kim Phong làm chủ biên (NXB Giáo dục,2008) định hướng khai thác văn bản như sau:
- Về mục tiêu dạy học
+ Cảm nhân được niềm khát khao trong lịng người phụ nữ về một tình yêu thủy chung, bất diệt.
+ Nắm được những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ (kết cấu, xây dựng hình ảnh, nhịp điệu và ngơn từ…).
- Về nội dung dạy học
+ Hình tượng sĩng – biểu tượng của tâm hồn người con gái đang yêu.
Trạng thái tâm lý, tâm hồn phong phú, phức tạp của người con gái đang yêu
mang nhiều đối cực.
Khát vọng về một tình yêu bao la, mãi mãi tồn tại.
Tình yêu được cắt nghĩa với những nét rất riêng, rất “Xuân Quỳnh”: nĩ giống
như sĩng biển, giĩ trời, khơng thể nào hiểu hết được; nĩ tự nhiên, hồn nhiên như thiên nhiên và cũng khĩ hiểu, lắm bất ngờ như thiên nhiên.
Nỗi nhớ trong thơ Xuân Quỳnh cũng thật độc đáo: một nỗi nhớ thường trực
cả khi thức, cả trong giấc ngủ, bao trùm cả khơng gian, thời gian, chiếm lĩnh cả ý thức và thấm sâu vào tiềm thức.
2.2.2.3. Định hướng dạy học do luận văn đề xuất
A. Mục tiêu bài học: giáo viên sẽ giúp học sinh cảm và hiểu được ba nội dung sau: 1) Hình tượng sĩng và ý nghĩa ẩn dụ của nĩ.
2) Tâm hồn người phụ nữ Việt Nam khi đang yêu (qua hình tượng sĩng và hình
tượng em trong bài thơ)
3) Nét nghệ thuật đặc sắc nghệ thuật của bài thơ Sĩng.
B. Nội dung bài học
1) Hình tượng sĩng và ý nghĩa ẩn dụ của nĩ.
- Sĩng là hình tượng trung tâm của bài thơ và là một hình tượng ẩn dụ. Sĩng thể hiện những trạng thái, quy luật riêng của tình yêu cùng vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ rất truyền thống mà rất hiện đại.
- Sĩng cĩ nhiều đối cực như tình yêu cĩ nhiều cung bậc, trạng thái và như tâm hồn người phụ nữ cĩ những mâu thuẫn mà thống nhất.
- Hành trình của sĩng tìm tới biển khơi như hành trình của tình yêu hướng về cái vơ biên, tuyệt đích, như tâm hồn người phụ nữ khơng chịu chấp nhận sự chật hẹp, tù túng (kiểu nĩi nhấn mạnh như : khơng hiểu nổi, tìm ra tận…).
- Điểm khởi đầu bí ẩn của sĩng giống sự khởi đầu của sự mầu nhiệm, khĩ nắm bắt của tình yêu.
- Sĩng luơn luơn vận động như tình yêu gắn liền với những khát khao, trăn trở khơng yên, như người phụ nữ khi yêu luơn da diết, nhớ nhung, cồn cào ước vọng về một tình yêu vững bền, chung thủy.
- Sĩng là hiện tượng thiên nhiên vĩnh cửu như tình yêu là khát vọng muơn đời của con người, trước hết là người phụ nữ muốn dâng hiến cả cuộc đời mình cho tình yêu đích thực.
2) Tâm hồn người phụ nữ Việt Nam khi đang yêu (qua hình tượng sĩng và hình
tượng em trong bài thơ)
- Nét đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam trong tình yêu qua tâm hồn của nhà thơ: đằm thắm, dịu dàng, hồn hậu, dễ thương, chung thủy sắt son.
- Nét đẹp hiện đại của người phụ nữ Việt Nam: táo bạo, mãnh liệt, dám vượt qua mọi trở ngại để đến với tình yêu đích thực và giữ gìn hạnh phúc lứa đơi, dù cĩ phấp phỏng trước cái vơ tận của thời gian vẫn vững tin vào sức mạnh của tình yêu.
3) Nét nghệ thuật đặc sắc nghệ thuật của bài thơ Sĩng
- Thể thơ 5 chữ được dùng một cách sáng tạo, thể hiện nhịp của sĩng biển, nhịp lịng của thi sĩ.
- Các biện pháp điệp từ, điệp cú pháp gĩp phần tạo nên nhịp điệu nồng nàn, say đắm, thích hợp cho việc diễn tả nỗi nhớ mãnh liệt của người phụ nữ đang yêu.
C. Phương pháp dạy học: Bằng một hệ thống lời gợi dẫn (khơi gợi và dẫn dắt học sinh) người dạy sẽ tổ chức học sinh hoạt động một các đa dạng (đọc văn, suy nghĩ, phát hiện, bộc lộ…) để tự học sinh nắm được ba nội dung trên một cách tuần tự (sẽ được cụ thể ở Chương III).