Thiết kế dạy học “Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính” của nhà thơ Phạm

Một phần của tài liệu Dạy học thơ thời kỳ kháng chiến chống Mỹ trong sách giáo khoa ngữ văn bậc trung học (Trang 91 - 100)

7. Cấu trúc luận văn

3.2.Thiết kế dạy học “Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính” của nhà thơ Phạm

Duật, sách giáo khoa Ngữ văn 9 (Tập 1)

A. Mục tiêu bài học: Giáo viên giúp học sinh hiểu được nét đặc sắc của bài thơ này ở cả hai mặt nội dung và nghệ thuật:

1) Về nội dung: Học sinh cảm và hiểu được hình ảnh những chiếc xe khơng kính và thế giới nội tâm của chiến sĩ lái xe khi ngồi trong buồng lái trên đường hành quân từ miền Bắc chi viện vào chiến trường miền Nam vào những năm chống Mỹ cứu nước ở thời kì khốc liệt nhất (1965 - 1975).

2) Về nghệ thuật: Ở bài thơ này, Phạm Tiến Duật đã rất thành cơng trong ba việc: - Về ngơn ngữ: Tác giả dùng lời thơ gần giống như lời ăn tiếng nĩi hằng ngày của người lính lái xe: trẻ trung, tinh nghịch; nhiều câu thơ giống như câu văn xuơi.

- Về giọng điệu: Phạm Tiến Duật đưa vào thơ chống Mỹ giọng điệu rất riêng: tinh nghịch, ngang tàng, tếu táo của dân lái xe trẻ trung thời ấy.

- Chất liệu tạo dựng lên hình ảnh thơ được lấy từ cuộc sống thực đang diễn ra trên các chặng đường xe chạy thời chống Mỹ.

B. Tiến trình dạy học

Hoạt động 1: Đọc văn bản và đọc chú thích ở sách giáo khoa

1) Đọc văn bản

- Giáo viên đọc diễn cảm một lượt tồn bộ văn bản với giọng đọc sơi nổi, tinh nghịch, vui vẻ…

- Sau đĩ, mời một vài học sinh đọc lại văn bản, uốn nắn học sinh đọc đúng giọng điệu của bài thơ.

2) Đọc chú thích

Học sinh đọc và nĩi lên những hiểu biết mới mẻ của mình từ “Chú thích”. 3) Giáo viên nĩi thêm về hồn cảnh lịch sử ra đời của bài thơ

- “Bài thơ vê tiểu đội xe khơng kính” của nhà thơ Phạm Tiến Duật là tác phẩm

được giải nhất trong cuộc thi thơ trên báo “Văn nghệ” năm 1969 – 1970 cùng với các

bài thơ “Lửa đèn”, “Gửi em cơ thanh niên xung phong”, “Nhớ”.

- Bài thơ là lời một người lính lái xe trên đường hành quân, nĩi về hoạt động của những đồn xe vận tải quân sự trong những năm chiến tranh chống Mỹ cứu nước diễn ra rất ác liệt. Vậy mà, lời thơ lại cĩ một giọng điệu tinh nghịch, trẻ trung, rất lính tráng.

- Bài thơ đã đưa ta về những năm tháng giặc Mỹ điên cuồng cho máy bay đến bắn phá miền Bắc, hịng ngăn chặn miền Bắc chi viện cho chiến trường miền Nam đang đánh Mỹ. Bấy giờ, từng đồn xe vận tải chở bộ đội, vũ khí, lương thực…từ miền Bắc vào miền Nam liên tục chạy suốt ngày đêm trên tuyến đường Trường Sơn ta mới

mở. Máy bay giặc Mỹ điên cuồng bắn phá cầu cống, đường xávà bám riết các đồn xe

để tàn phá và hủy diệt… Nhưng các đồn xe vẫn nối đuơi nhau ngày đêm từ Bắc vào Nam. Bài thơ đã ghi lại một cách chân thực và hấp dẫn gương mặt tinh thần của những người lính lái xe thuở ấy.

Hoạt động 2: Thâm nhập vào hình tượng, tâm tư của người chiến sĩ lái xe đang trên đường hành quân ở thời chống Mỹ cứu nước

1) Hồn cảnh sống và làm việc của người chiến sĩ lái xe thời chống Mỹ

Gợi dẫn 1: Bài thơ gồm 7 khổ thơ, tất cả đều là lời của người lính lái xe khi

đang ở trong buồng lái, trên đường hành quân. Khổ thơ đầu và khổ thơ cuối cho ta biết được điều gì về hồn cảnh hoạt động của đồn xe quân sự thời ấy?

Yêu cầu:

Khơng cĩ kính khơng phải vì xe khơng cĩ kính, Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi.

Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng

Lời giải thích đĩ cho ta biết được rõ hồn cảnh chiến tranh đầy những gian khổ và hiểm nguy thời bấy giờ. Thời ấy, những chiếc xe quân sự chở vũ khí, đạn dược và lương thực… từ Bắc vào Nam luơn bị máy bay Mỹ dõi theo để tàn phá, hủy diệt. Bởi thế, nhiều chiếc xe đã trở thành chiếc xe khơng kính.

Bom đạn chiến tranh cịn làm cho những chiếc xe ấy dúm dĩ, biến dạng hơn nữa,

Khơng cĩ kính rồi xe khơng cĩ đèn – khơng cĩ mui xe, thùng xe cĩ xước.

Những lời kể của anh lính lái xe tuy nhẹ nhàng, tếu táo nhưng ta vẫn thấy được hồn cảnh sống và chiến đấu của họ vơ cùng khốc liệt. Hình ảnh cả một tiểu đội xe khơng kính là biểu tượng cho sự thách thức hiểm nguy mà những người lính lái xe thời đánh Mỹ phải đương đầu. Sự hoạt động thường xuyên và sự bám riết của máy bay Mỹ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nhằm tàn phá và hủy diệt “tiểu đội xe khơng kính”, đã đẩy những người lính vào tình

thế sống chết chỉ nằm trong tấc gang.

2) Thế giới tâm hồn của người lính lái xe thời chống Mỹ

Gợi dẫn 2: Sống và làm việc trong hồn cảnh chiến tranh khốc liệt đầy những

gian nan và hiểm nguy như vậy, người chiến sĩ lái xe thời ấy đã đương đầu với những thử thách như thế nào? Em hãy tìm những câu thơ nĩi về điều đĩ trong văn bản?

Yêu cầu:

- Ngay ở khổ thơ đầu ta thấy được tư thế ung dung, hiên ngang của người lính khi đang ở trong buồng lái:

Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng

Rõ ràng là trước gian nan và hiểm nguy họ khơng hề run sợ, khơng hề né tránh.

Hai câu thơ trên vừa tả rất thực lại vừa hàm chứa một ý sâu xa:họ dám nhìn thẳng vào

gian khổ, dám chấp nhận sự hi sinh.

- Khổ thơ thứ hai cho ta biết được sự thích thú của người lính lái xe đang ngồi trên buồng lái khi xe bon bon qua các chặng đường dài trên mọi địa hình. Khi thì xe

chạy ban ngày giữa những đọan đường bằng phẳng: “Nhìn thấy con đường chạy thẳng

vào tim”; khi thì xe chạy lên dốc trên những đèo cao trong đêm tối: “thấy sao trời và đột ngột cách chim - Như sa như ùa vào buồng lái”.

Rõ ràng xe của họ phải chạy qua những chặng đường cheo leo, hiểm trở nhưng với những người lính lái xe trẻ trung thời ấy họ khơng những đã bất chấp tất cả mà cịn rất thích thú.

Gợi dẫn 3: Em hãy đọc lại khổ 3 và khổ 4, hãy cho biết em cĩ cảm nhận điều gì

nữa về thế giới tâm hồn của người chiến sĩ lái xe thời chống Mỹ?

Yêu cầu:

Hai khổ thơ:

Khơng cĩ kính ừ thì cĩ bụi

Bụi phun tĩc trắng như người già

Chưa cần rửa, phì phèo châm điếu thuốc Nhìn nhau măt lấm cười ha ha

Khơng cĩ kính ừ thì ướt áo

Mưa tuơn mưa xối như ngồi trời Chưa cần thay lái trăm cây số nữa Mưa ngừng giĩ lùa khơ mau thơi

Thái độ bất chấp khĩ khăn gian khổ nguy hiểm. Tình cảnh của người chiến sĩ lái xe trên những chiếc xe khơng kính được miêu tả thật chân thực: bụi phun tĩc trắng, mặt lấm, mưa tuơn, mưa xối như ngồi trời. Nhưng người chiến sĩ chấp nhận thử thách như một tất yếu: ừ thì cĩ bụi, ừ thì ướt áo. Với tinh thần chấp nhận thử thách, họ hết sức bình thản: chưa cần rửa, chưa cần thay. Cái cách phì phèo châm điếu thuốc

nhìn nhau mặt lấm cười ha ha thì sự bình thản đã đạt đến mức vơ tư lự một cách thật

trẻ trung! Cái thái độ phớt tỉnh…lái trăm cây số nữa – Mưa ngừng, giĩ lùa khơ mau

thơi cũng rất trẻ trung. Quả là sự ngang tàng, dũng cảm, tinh nghịch, sơi nổi rất đặc trưng của lớp lính trẻ thời ấy.

Gợi dẫn 4:Em hãy đọc lại khổ thơ thứ 5 và khổ thơ thứ 6 của bài thơ rồi cho biết

nhà thơ nĩi với ta điều gì về những người chiến sĩ lái xe Trường Sơn thời chống Mỹ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Yêu cầu:

Hai khổ thơ 5 và khổ 6 cho ta biết những người lính lái xe thời chống Mỹ cịn được sống trong tình đồng chí, đồng đội keo sơn, gắn bĩ như anh em trong một gia đình:

Những chiếc xe từ trong bom rơi Đã về đây họp thành tiểu đội Gặp bè bạn suốt dọc đường đi tới Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi.

Chính tình đồng chí, đồng đội ấy đã khiến cho đời sống tâm hồn của họ trở nên phong phú, vui tươi. Để rồi họ lại tiếp tục cuộc chiến đấu với cả sự say sưa và lạc quan, rất trẻ trung:

Võng mắc chơng chênh đường xe chạy Lại đi, lại đi trời xanh thêm

Thời ấy, mỗi chiếc xe ra trận thường cĩ 2, 3 chiến sĩ thay nhau lái. Những lúc

nghỉ họ mắc võng trên xe, người nghỉ, người lái. Vì thế cho nên hình ảnh “võng mắc

chơng chênh đường xe chạy” là một hình ảnh rất chân thực, phản ánh rõ cuộc sống của các chiến sĩ lái xe thời ấy.

Gợi dẫn 5: Em hãy đọc khổ thơ cuối cùng và cho biết em cảm nhận được điều gì qua khổ thơ ấy?

Yêu cầu:

Khổ thơ đã cho ta biết điều gì đã tạo nên những nét phẩm chất cao đẹp trong thế giới tâm hồn của những người lính trẻ thời chống Mỹ. Đĩ là ý chí chiến đấu vì giải phĩng miền Nam thống nhất Tổ quốc của tồn dân tộc ta thời kì ấy. Câu kết của bài thơ đã nĩi cho ta biết điều đĩ:

Xe vẫn chạy vì miền nam phía trước Chỉ cần trong xe cĩ một trái tim.

Bài thơ khơng chỉ nĩi về tiểu đội xe khơng kính mà nĩ cịn phản ánh cả khí thế quyết tâm giải phĩng miền Nam, thống nhất Tổ quốc của tồn dân và tồn quân ta thời chống Mỹ cứu nước (1965 - 1975).

Hoạt động 3: Khám phá những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ

Gợi dẫn 6: Theo em nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ này là gì?

Yêu cầu:

- Về ngơn ngữ: tác giả dùng lời thơ gần giống như lời ăn tiếng nĩi hằng ngày của người lính lái xe: trẻ trung, tinh nghịch; nhiều câu thơ giống như câu văn xuơi:

Khơng cĩ kính khơng phải vì xe khơng cĩ kính - Khơng cĩ kính, ừ thì cĩ bụi - Chung bát đũa là gia đình đấy.

- Về giọng điệu: Phạm Tiến Duật đưa vào thơ chống Mỹ giọng điệu rất riêng: tinh nghịch, ngang tàng, tếu táo của dân lái xe trẻ trung thời ấy: Ung dung buồng lái ta ngồi - Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng; Khơng cĩ kính ừ thì cĩ bụi - Chưa cần rửa, phì phèo châm điếu thuốc - Nhìn nhau măt lấm cười ha ha…

- Chất liệu tạo dựng lên hình ảnh thơ được lấy từ cuộc sống thực đang diễn ra trên các chặng đường xe chạy thời chống Mỹ.

Hoạt động 4: Khơi gợi học sinh bộc lộ

Gợi dẫn 7: Qua bài thơ này em biết được gì về thế hệ trẻ thời chống Mỹ?

Gợi dẫn 8: Qua bài thơ này em biết được gì về phong cách nhà thơ

Phạm Tiến Duật

PHẦN KẾT LUẬN

1. Đề tài “Dạy học thơ thời kì kháng chiến chống Mỹ trong sách giáo khoa

Ngữ Văn bậc Trung học” nhằm làm sáng tỏ đặc điểm về nội dung và nghệ thuật của

thơ thời kì kháng chiến chống Mỹ. Qua đĩ, tìm ra một phương án tối ưu cho việc dạy thơ thời kì kháng chiến chống Mỹ trong trường phổ thơng. Nghĩa là, tìm ra phương án dạy học phù hợp với đặc điểm thơ thời kì kháng chiến chống Mỹ, phù hợp với đặc điểm tâm lý của thế hệ trẻ ngày nay.

2. Để làm sáng tỏ những vấn đề trên, luận văn chúng tơi đã giải quyết các khía cạnh cụ thể của vấn đề: Nghiên cứu về lịch sử thời kì kháng chiến chống Mỹ của dân tộc Việt Nam, về thơ kháng chiến chống Mỹ và những tác động của thơ chống Mỹ tới thế hệ trẻ Việt Nam để làm cơ sở lý luận cho việc dạy học những bài thơ thời kì này đã được lựa chọn đưa vào chương trình và sách giáo khoa bậc Trung học; nghiên cứu thực tiễn về tình hình dạy học thơ thời kì kháng chiến chống Mỹ trong nhà trường THCS và THPT để làm cơ sở thực tiễn cho đề xuất dạy học phù hợp với đặc điểm thơ thời kì kháng chiến chống Mỹ, phù hợp với đặc điểm tâm lý của thế hệ trẻ ngày nay (Chương I).

Luận văn cũng đã mạnh dạn đề xuất định hướng dạy học cho các bài thơ được lựa chọn vào chương trình sách giáo khoa ở bậc trung học để từ đĩ đưa học sinh khám phá những nét đặc sắc về nội dung và tư tưởng của từng bài thơ (Chương II). Cuối cùng, trên cơ sở định hướng đã đưa ra luận văn thiết kế một số bài học vừa phù hợp với đặc điểm nội dung, nghệ thuật vừa phù hợp với tầm tiếp nhận của học sinh THCS và THPT (Chương III). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Người thực hiện luận văn đã cố gắng kế thừa những cơng trình khoa học và những thành tựu nghiên cứu của những người đi trước. Song quả thực đây là một vấn đề khĩ đối với việc nghiên cứu cả một nền thơ chống Mỹ được lựa chọn vào chương trình – sách giáo khoa trong trường phổ thơng. Đến với đề tài này, người thực hiện luận văn hi vọng đây sẽ là một gợi ý cho bè bạn đồng nghiệp tham khảo nhằm đạt kết quả cao hơn trong việc dạy học thơ thời kì kháng chiến chống Mỹ.

4. Nếu đề tài tiếp tục được nghiên cứu chúng tơi sẽ: khảo sát kĩ hơn năng lực cảm thụ thơ thời kì kháng chiến chống Mỹ của thế hệ trẻ ngày nay; tiến hành thực nghiệm sư phạm để đề ra phương pháp tối ưu khiến cho bạn đọc ngày nay tự khám phá cái hay, cái đẹp của thơ chống Mỹ.

5. Cuối cùng, do năng lực người làm luận văn cịn hạn chế, vấn đề nghiên cứu lại khơng dễ dàng, điều tra thực tiễn và dạy thực nghiệm chưa được rộng khắp và chưa được tiến hành nên vấn đề nghiên cứu ở đề tài này khơng tránh khỏi những mặt hạn chế và thiếu sĩt. Người thực hiện luận văn rất mong nhận được sự gĩp ý chân thành sâu sắc của các giáo sư, tiến sĩ, bạn bè đồng nghiệp để đề tài được hồn thiện hơn và thực sự là một giải pháp cho việc dạy học thơ thời kì kháng chiến chống Mỹ trong trường phổ thơng.

THƯ MỤC THAM KHẢO

1. Bộ giáo dục và đào tạo (2002), Đổi mới dạy học Ngữ văn ở trường THCS, Tài liệu

dự án phát triển THCS.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng

mơn Ngữ văn lớp 12, NXB Giáo dục Việt Nam.

3. Hồng Hữu Bội (2008), Thiết kế dạy học ngữ văn 12, NXB Giáo dục.

4. Hồng Hữu Bội (2003), Bộ sách Thiết kế bài học Ngữ văn theo hướng tích hợp các

lớp 6, 7, 9, NXB Giáo dục.

5. Nguyễn Viết Chữ (2000), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (theo loại thể), NXB Đại học sư phạm.

6. Trần Đình Chung (2010), Bộ sách Hệ thống câu hỏi Đọc – Hiểu văn bản Ngữvăn các

lớp 6, 7,9, NXB Giáo dục.

7. Trương Dĩnh (2005), Bộ sách Thiết kế dạy học Ngữ văn theo hướng tích hợp các lớp 6, 7, 9, NXB Giáo dục.

8. Hà Minh Đức (1984), Thơ ca chống Mỹ cứu nước (tác phẩm chọn lọc dùng trong nhà trường), nhà xuất bản Giáo Dục.

9. Hà Minh Đức (1997), Lý luận văn học, NXB Giáo dục.

10. Hà Minh Đức (1998), Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt Nam hiện đại, NXB Giáo dục.

11. Hà Minh Đức (1996), Lý luận văn học, NXB Giáo dục.

12. Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức (1979), Nhà văn Việt Nam 1945 - 1975 (Tập I), NXB

Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội).

13. Lê Bá Hán, Tr ần Đìn h Sử, N guyễn Khắc Ph i chủ bi ên (19 96), T ừ điển

thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục.

14. Lê Thị Bích Hồng (2010), Thơ với cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước NXB Hội nhà văn.

15. Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc và tiếp nhận văn chương, NXB Giáo dục.

16. Nguyễn Thanh Hùng (2009), Đọc hiểu tác phẩm văn chương trong nhà trường, NXB Giáo dục.

17. Nguyễn Thanh Hùng (2007), Giáo trình phưong pháp dạy học Ngữ Văn ở trung

Một phần của tài liệu Dạy học thơ thời kỳ kháng chiến chống Mỹ trong sách giáo khoa ngữ văn bậc trung học (Trang 91 - 100)