7. Cấu trúc luận văn
1.2.3. Giáo viên ngày nay với việc giảng dạy thơ thời chống Mỹ cứu nước
1.2.3.1. Tiến hành khảo sát
- Hình thức yêu cầu: Chúng tơi đưa ra câu hỏi giáo viên trả lời
1. Anh (chị) gặp những khĩ khăn và thuận lợi gì trong quá trình hướng dẫn học sinh tìm hiểu các tác phẩm thơ kháng chiến chống Mỹ trong sách giáo khoa Ngữ văn bậc Trung học?
2. Anh (chị) cĩ được những kinh nghiệm gì khi hướng dẫn học sinh tìm hiểu các tác phẩm thơ kháng chiến chống Mỹ trong sách giáo khoa Ngữ văn bậc trung học?
3. Qua những bài thơ đã học, anh (chị) hiểu gì về hiện thực cuộc sống và tâm tư thời đại trong cuộc kháng chiến chống Mỹ gian khổ của dân tộc ta?
4. Những sáng tạo nghệ thuật độc đáo của thơ kháng chiến chống Mỹ?
5. Anh (chị) hãy nhận xét về thơ ca kháng chiến chống Mỹ trong chương trình sách giáo khoa bậc Trung học?
1. Anh (chị) gặp những khĩ khăn và thuận lợi gì trong quá trình hướng dẫn học sinh tìm hiểu các tác phẩm thơ kháng chiến chống Mỹ trong sách giáo khoa Ngữ văn bâc Trung học?
Bảng Tổng hợp 23 giáo viên 2 trường Văn hĩa I - BCA và THCS Nha Trang
2. Anh (chị) cĩ được những kinh nghiệm gì khi hướng dẫn học sinh tìm hiểu các tác phẩm thơ kháng chiến chống Mỹ trong sách giáo khoa Ngữ văn bậc Trung học?
Ý kiến của giáo viên
Các phương
pháp dạy học Trường THCS Nha Trang TrườngVăn hĩa I - BCA Giáo viên thuyết trình, học sinh
lắng nghe ghi chép 8 7
Giáo viên hướng dẫn đọc sáng tạo, tái hiện, gợi tìm theo đặc trưng loại thể
4 5
Câu hỏi nêu vấn đề giúp
học sinh hình thành nhận định 3 4
Tất cả các phương án trên 3 4
1.2.3.2. Nhận xét kết quả khảo sát
- Tồn tại xu hướng các tác phẩm thơ kháng chiến chống Mỹ trong sách giáo khoa Ngữ văn bậc THPT thường dài, cĩ những tác phẩm nằm trong chương trình đọc
Kết quả
Những thuận lợi và khĩ khăn Trường THCS
Nha Trang
Trường Văn hĩa I-BCA
Quan tâm 5 4
Thái độ
của học sinh Khơng quan tâm 7 6
Ít 4 3
Tài liệu
tham khảo Nhiều 8 7
Hợp lý 3 3
Thời gian phân phối
cho bài giảng Chưa hợp lý 9 7
Tốt 4 3
Học sinh đọc và
thêm theo phân phối chương trình, do vậy giáo viên sợ cháy giáo án, thường giảng dạy qua loa để học sinh nắm được những nội dung cơ bản dẫn đến thái độ lười biếng, ỷ lại của học sinh.
- Đọc chỉ như một cơng việc mở đầu gây khơng khí cho giờ dạy học tác phẩm nên việc đọc chỉ diễn ra đầu giờ và chưa tạo được ấn tượng ban đầu cho học sinh về cái hay và đẹp trong mỗi tác phẩm cụ thể.
- Trong qua trình giảng dạy mỗi tác phẩm, giáo viên thường chưa đặt tác phẩm đĩ trong dịng thơ kháng chiến chống Mỹ để các em thấy được cả diện mạo thơ kháng chiến chống Mỹ trong nền văn học Việt Nam
- Trong thời gian gần đây, hầu hết giáo viên Ngữ Văn đều hưởng ứng phong trào đổi mới phương pháp dạy học theo hướng coi học sinh là bạn đọc sáng tạo, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh trong giờ học tác phẩm văn chương. Giáo viên cũng đã tổ chức hoạt động dẫn dắt học sinh tiếp cận, phân tích, cắt nghĩa, lý giải tác phẩm. Nhưng cũng rất ít giáo viên gợi được những hồi tưởng, suy tư, rung động thực sự cho học sinh. Giờ dạy học thiếu đi hoạt động bình giá. Cĩ chăng, lời bình lại khơng từ cảm xúc đích thực, khơng tạo được khơng khí văn chương. Việc vận dụng phương pháp lên lớp của giáo viên cịn chưa linh hoạt, đơi khi khiên cưỡng gị ép, áp dụng một mơ hình các bước lên lớp chung cho tất cả các bài thơ.
- Cĩ giáo viên cịn lầm lẫn rằng tích cực hố hoạt động của học sinh là bằng cách đặt thật nhiều câu hỏi cho học sinh trả lời. Và tiếc thay, hầu hết lại là những câu hỏi tái hiện, phát hiện chứ ít cĩ những câu hỏi hình dung, tưởng tượng, bình giá nghệ thuật. Hậu quả là giờ học giải quyết những vấn đề lan man, vụn vặt, phá vỡ tính hệ thống chỉnh thể của bài thơ mà học sinh lại khơng nắm được cảm xúc chính, vấn đề trọng tâm, điều làm nên linh hồn của bài thơ. Đây cũng là một trong những nguyên nhân khiến giáo viên cháy giáo án mà học sinh vẫn khơng cĩ được hứng thú với bộ mơn.
Giáo viên mặc dầu đã cĩ ý thức đổi mới phương pháp dạy học mơn Ngữ văn nhưng việc thực hiện chỉ mới mang tính chất hình thức, mới ở trong quá trình tìm tịi thử nghiệm nên chưa đem lại hiệu quả như mong muốn. Một số giáo viên vẫn cịn thĩi quen dạy học theo kiểu truyền thụ kiến thức một chiều. Giáo viên chủ động cung cấp kiến thức cho học sinh, áp đặt những kinh nghiệm, hiểu biết, cách cảm, cách nghĩ của mình tới học sinh. Nhiều giáo viên chưa chú trọng đến việc tiếp thu, vận dụng kiến thức của học sinh cũng như chỉ ra cho người học con đường tích cực, chủ động để thu nhận kiến thức. Giờ học văn vì thế chưa thu hút sự chú ý của học sinh.
- Mặt khác, giáo viên hiện nay vẫn cịn phải trơng cậy vào sách giáo viên để soạn bài, quan niệm sách giáo khoa và sách giáo viên là pháp lệnh nên cũng khĩ thốt khỏi tư duy độc lập trong dạy học mà cịn mang nặng tư duy “thống nhất”. Điều này nĩi lên một thực trạng là sự đổi mới trong tư duy sáng tạo, phát huy tính cá nhân là chuyện khơng dễ. Tư duy giáo dục của chúng ta rất coi trọng quy chế, sự thống nhất. những bài giảng giống nhau được đánh giá là thống nhất, bám sát sách giáo khoa và sách giáo viên một cách máy mĩc được xem là đúng “pháp lệnh”.
Qua thực tế dạy học trên, chúng tơi thấy, giáo viên cịn lúng túng trong quá trình hướng dẫn học sinh tìm hiểu các bài thơ trong thời kì kháng chiến chống Mỹ, giáo viên gặp nhiều khĩ khăn trong việc tổ chức hoạt động song phương của giáo viên và học sinh để phát huy tính tích cực học tập của học sinh. Vậy làm thế nào để cả giáo viên và học sinh cĩ hứng thú khi tìm hiểu các bài thơ trong thời kì kháng chiến chống Mỹ? Làm thế nào để kết quả dạy học được như mong muốn? Đĩ là điều trăn trở của chúng tơi khi dạy học thơ kháng chiến chống Mỹ trong sách giáo khoa bậc Trung học.
CHƯƠNG II ĐỊNH HƯỚNG DẠY HỌC MỘT SỐ BÀI THƠ THỜI KÌ KHÁNG CHIẾN
CHỐNG MỸ TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN BẬC TRUNG HỌC
* Trong chương I, luận văn đã làm sáng tỏ cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của đề tài với một vài khái niệm mở đầu, với đặc trưng của thơ thời chống Mỹ cứu nước về nội dung, về nghệ thuật, với thực tiễn dạy học thơ chống Mỹ cứu nước hiện nay trong nhà trường.
Đến Chương II này, luận văn sẽ làm sáng tỏ định hướng dạy học thơ thời chống Mỹ cứu nước trong nhà trường phổ thơng với hai nội dung:
- Những nét đặc sắc về nội dung và về nghệ thuật của các bài thơ thời chống Mỹ cứu nước được lựa chọn vào chương trình sách giáo khoa Ngữ văn bậc Trung học.
- Định hướng dạy học các bài thơ thời chống Mỹ cứu nước trong trường phổ thơng bậc Trung học.
* Thơ thời kì kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1955-1975) đã được đưa vào chương trình - sách giáo khoa Ngữ văn ở cả hai cấp học – cấp THCS và cấp THPT, tất cả là 9 bài. Ở chương trình Ngữ văn bậc THCS gồm 5 bài, được sắp xếp vào lớp 6: bài
“Mưa” của nhà thơ Trần Đăng Khoa; lớp 7: “Tiếng gà trưa” của nhà thơ Xuân
Quỳnh; lớp 9: “Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính” của nhà thơ Phạm Tiến Duật,
“Đồn thuyền đánh cá” của nhà thơ Huy Cận, “Khúc hát ru những em bé lớn trên
lưng mẹ” của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm. Ở chương trình THPT gồm cĩ 4 bài đều
được sắp xếp ở lớp 12: “Bác ơi!” của nhà thơ Tố Hữu, “Đất nước” (Trích trường ca
Mặt đường khát vọng) của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm, “Tiếng hát con tàu” của nhà
thơ Chế Lan Viên, “Sĩng” nhà thơ của Xuân Quỳnh.