II. Đề xuất chiến lược cho hoạt động dệt của Cụng ty.
1. Đõu là thị trường chớnh của mặt hàng dệt mà Cụng ty cần quan tõm.
Do chất lượng sản phẩm dệt của Cụng ty chưa đạt tiờu chuẩn quốc tế, cho nờn thị trường tiờu thụ sản phẩm dệt của Cụng ty Dệt 8-3 chủ yếu là thị trường nội địa( chỉ cú một phần nhỏ sản phẩm vải được xuất khẩu). Mà đối với Cụng ty
doanh thu từ tiờu thụ sản phẩm dệt chiếm tỷ trọng cao, khoảng 65% doanh thu của toàn Cụng ty. Trờn thực tế, thị phần tiờu thụ của mặt hàng dệt ở thị trường nội địa cũn thấp, sức cạnh tranh của sản phẩm dệt chưa cao, Cụng ty chưa cú những quan tõm đỳng mức tới thị trường trong nước, chưa đề ra được chiến lược cạnh tranh thớch hợp cho mặt hàng dệt. Trong những năm vừa qua, Cụng ty chủ yếu sản xuất theo đơn đặt hàng, việc chủ động tỡm kiếm những khỏch hàng mới cũn hạn chế. Vỡ thế, hiệu quả sản xuất kinh doanh của Cụng ty khụng cao.
Thị trường trong nước là một thị trường nhiều tiềm năng cho cỏc doanh nghiệp may mặc Việt Nam núi chung và cho Cụng ty Dệt 8-3 núi riờng. Với dõn số trờn 80 triệu người vào năm 2001, khoảng 88 triệu vào năm 2005 và gần 100 triệu vào năm 2010. Cựng với mức sống của dõn cư ngày càng được nõng lờn sẽ khiến cho thị trường nội địa trở nờn hấp dẫn đối với cỏc doanh nghiệp may mặc nước ta. Theo dự tớnh sơ bộ, GDP bỡnh quõn đầu người nước ta đến năm 2005 đạt khoảng 600 -800 USD và ước đạt 900- 1200USD vào năm 2010 thỡ mức tiờu dựng hàng hoỏ tớnh theo đầu người là 250-350 USD/năm vào năm 2005 và khoảng 400-450 USD/năm vào năm 2010. Trong đú mức tiờu dựng hàng dệt may chiếm khoảng 6-8% tổng thu nhập. Vỡ vậy, nhu cầu về hàng may mặc là rất lớn trong những năm tiếp theo. Cỏc cụng ty ngày càng quan tõm đến thị trường trong nước nờn sự cạnh tranh ngày càng gay gắt.
Để cải thiện doanh thu và lợi nhuận của mỡnh, Cụng ty dệt 8-3 cần phải đề ra được chiến lược cạnh tranh đỳng đắn cho toàn cụng ty và nhất là cho sản phẩm dệt.