II. Đỏnh giỏ năng lực thực tế của Cụng ty về sản xuất và tiờu thụ mặt hàng dệt.
2. Phõn tớch mụi trường ngành
Như đó trỡnh bày ở trờn, khối lượng Bụng trong nước cung cấp cho cỏc doanh nghiệp dệt may chiếm một tỷ lệ rất nhỏ và chất lượng khụng bảo đảm. Cỏc doanh nghiệp trong nước núi chung và Cụng ty Dệt 8-3 núi riờng đều phải nhập nguyờn liệu Bụng từ nước ngoài. Mặc dự, nguyờn vật liệu được nhập từ nước ngoài thỡ thời gian giao hàng chớnh xỏc, chất lượng được bảo đảm. Nhưng nú cũng gõy khụng ít khú khăn cho Cụng ty: Việc mua nguyờn vật liệu từ nước ngoài khi về đến Việt Nam chịu tỏc động của cỏc yếu tố như thuế xuất nhập khẩu, chớnh sỏch tỷ giỏ, chi phớ vận chuyển…đó ảnh hưởng đến tiến độ sản xuất và làm cho giỏ thành sản phẩm của cụng ty tăng, từ đú làm ảnh hưởng đến sức cạnh tranh của sản phẩm trờn thị trường. Hơn nữa, nhiều khi cụng ty cũn bị nhà cung cấp ép mua với giỏ cao hoặc mua với chất lượng khụng tốt…
Hiện nay, thị trường tiờu thụ mặt hàng dệt của Cụng ty chủ yếu là ở nội địa. Khỏch hàng tiờu thụ sản phẩm của Cụng ty ngày càng cú những đũi hỏi cao về chất lượng sản phẩm nhưng với giỏ cả phải chăng. Trong những năm gần đõy, mặt hàng dệt của Cụng ty chủ yếu được tiờu thụ bởi số khỏch hàng truyền thống như Dệt vải cụng nghiệp, Dệt 19-5, cụng ty tư nhõn, Quốc Phũng, May Đức Giang…lượng tiờu thụ hàng năm của những khỏch hàng này khụng ổn định, thậm chớ cú xu hướng giảm qua cỏc năm. Mặt khỏc, việc tỡm kiếm khỏch hàng mới cũn hạn chế rất nhiều. Cú thể núi rằng, sức ép từ phớa khỏch hàng đối với Cụng ty là khụng nhỏ, do trờn thị trường cú nhiều doanh nghiệp sẵn sàng cung cấp sản phẩm thoả món nhu cầu của khỏch hàng với chất lượng và giỏ cả cạnh tranh. Vỡ vậy, khỏch hàng hoàn toàn cú thể đặt mua hàng ở cụng ty khỏc. Đõy thực sự là một nguy cơ mà Cụng ty phải đối mặt và cần khắc phục.
Về đối thủ tiềm ẩn của Cụng ty, để ra nhập ngành dệt may thỡ yờu cầu doanh nghiệp nào đú phải bỏ ra một lượng vốn lớn để đầu tư vào mỏy múc , thiết bị và dệt may khụng phải là một ngành thu lợi nhuận cao nờn hạn chế cỏc đối thủ khỏc tham gia vào ngành. Cho nờn ỏp lực của đối thủ tiềm ẩn đối với cỏc cụng ty trong ngành và Cụng ty Dệt 8-3 tương đối nhỏ.
Về sản phẩm thay thế, cỏc sản phẩm thay thế của mặt hàng dệt của cụng ty là cỏc loại sợi và vải khụng phải được sản xuất từ nguyờn liệu bụng, xơ như vải len, vải da, tơ tằm và vải lụa, vải bũ… Nhưng cỏc sản phẩm dệt may được sử dụng hiện nay chủ yếu sử dụng bụng làm nguyờn liệu đầu vào, nờn ỏp lực của sản phẩm thay thế đối với Cụng ty là nhỏ.
Cuối cựng, là ỏp lực cạnh tranh của cỏc cụng ty trong ngành, để tồn tại và phỏt triển, cụng ty ngày càng phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt với cỏc cụng ty trong ngành như: Dệt vải CN, Dệt 19-5, Dệt Minh khai, cụng ty dệt may Hà Nội, Cụng ty dệt Nha Trang, Cụng ty dệt sợi Huế, cụng ty dệt Đụng Nam, cụng ty dệt Thắng Lợi, cụng ty dệt Thành Cụng, Cụng ty Dệt Phước Long… Trong cỏc cụng ty trờn, khụng cú cụng ty nào đủ mạnh để chi phối toàn ngành. Thờm vào đú, cỏc mỏy múc thiết bị thuộc ngành dệt rất khú cú thể chuyển sang sử dụng trong cỏc ngành khỏc nờn rào cản rỳt lui khỏi ngành lớn. Chớnh và vậy, sự cạnh tranh trong ngành càng gay gắt hơn, để cú thể tồn tại và chiến thắng trong cạnh tranh, cụng ty Dệt 8-3 cần phải đề ra cỏc chiến lược kinh doanh hợp lý.
Sơ đồ 7 : Mụ hỡnh ỏp lực cạnh tranh M.Porter với mặt hàng dệt của Cụng ty dệt 8-3
3.Những cơ hội và thỏch thức của Cụng ty.
Từ những phõn tớch đỏnh giỏ kể trờn, chỳng ta cú thể rút ra được những cơ hội, thỏch thức và những điểm mạnh, điểm yếu của Cụng ty để từ đú đưa ra những quyết định chiến lược nhằm tăng hơn nữa hiệu quả hoạt động kinh doanh.
Có thể là các công ty nớc ngoài đa máy móc thiết bị (cũ, lạc hậu hay là mới) của ngành dệt vào đầu t
tại Việt Nam…
Công ty Dệt 8-3; Cty Dệt vải CN; Cty Dệt 19-5; Cty Dệt Minh Khai; Cty Dệt May Hà Nội; Cty Dệt Nha Trang; Cty Dệt sợi Huế; Cty Dệt Đông Nam; Cty Dệt Thắng Lợi; Cty Dệt Thành Công; Cty Dệt Ph-
ớc Long v.v …
Sợi đay; sợi tơ tằm; sợi hoá học; vải lụa; vải da hoặc thuộc da; vải bò; các loại vải khác không đợc sản xuất từ bông
…
Cty Dệt vải CN; Cty Dệt 19-5; Cty 20; Cty t nhân; các Cty ở Tp HCM; Quốc Phòng; May Đức Giang; May Thăng Long; May Miền Nam ; Vải sợi 2 Sài Gòn; Các Cty khác... NVL đầu vào của
Cty chủ yếu đợc nhập từ nớc ngoài nh: Nhật; Đức; Thuỵ Sỹ; Đài Loan; Hàn Quốc; austraylia… Bông trong nớc chỉ cung cấp một phần nhỏ.
Sơ đồ 8: Bảng phõn tớch swot của cụng ty Những cơ hội(O): - Quy mụ thị trường - Dõn số đụng, sức tiờu dựng tăng - Thị trường cũn nhiều khoảng trống - Hỗ trợ từ phớa Chớnh Phủ -…. Những nguy cơ (T): - Quỏ trỡnh tự do hoỏ thương mại - Cạnh tranh tăng lờn nhanh chúng - Hàng hoỏ nhập lậu từ Trung Quốc - Tõm lý ưa dựng hàng ngoại
-Nguồn nguyờn liệu trong nước cũn hạn chế. … Những điểm mạnh(S): - Uy tớn lõu năm - Mức độ bao phủ thị trường - Tớnh chủ động trong sản xuất - Kinh nghiệm - Cú sự hỗ trợ từ phớa Tổng Cụng ty và NN …. - Phỏt triển sản phẩm mới - Hoàn thiện kờnh phõn phối
- Giữ vững thị trườg hiện cú, thõm nhập thị trường mới
- Đẩy mạnh tiờu thụ ở thị trường trong nước, từng bước hướng ra thị trường thế giới….
- Đầu tư mỏy múc thiết bị mới, hoàn thiện, nõng cấp thiết bị hiện cú
- Nõng cao chất lượng sản phẩm
- ỏp dụng những phương phỏp quản lý tiờn tiờn trong sản xuất kinh doanh ….
Những điểm yếu(W): - Trỡnh độ cụng nghệ lạc hậu
- Khả năng thiết kế mẫu mới khụng cao
- Chưa cú phũng marketing
- Thị trường nụng thụn chưa được đỏp ứng -Phụ thuộc vào đơn đặt hàng…
- Tăng cường thay đổi mẫu mó và chất lượng sản phẩm - Mở rộng thị trường tiờu thụ, nhất là thị trường nụng thụn và miền nỳi …. - Nõng cao uy tớn và vị thế của cụng ty trờn thị trường - Nõng cao trỡnh độ của cỏn bộ cụng nhõn viờn -Tuyển thờm cử nhõn marketting. Phân tích môi trường Phân tích doanh nghiệp
Chương III
Đề xuất chiến lược cho mặt hàng dệt của Cụng ty và cỏc giải phỏp thực hiện
I.Những đỏnh giỏ chung về Cụng ty dệt 8-3 .
1.Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
Trong những năm gần đõy, hoạt động sản xuất kinh doanh của cụng ty gặp nhiều khú khăn do bỡ ngỡ, lỳng tỳng trong cơ chế thị trường. Thị trường nội địa chịu sự cạnh tranh gay gắt giữa cỏc cụng ty trong ngành và đặc biệt đối với hàng Trung Quốc và Thỏi Lan du nhập sang Việt Nam bằng nhiều con đường chớnh thức và khụng chớnh thức. Vốn lưu động của Cụng ty cũn hạn chế, vốn đầu tư khụng cú, vốn vay cũn chiếm tỷ lệ cao nờn giỏ thành sản phẩm cao, giỏ cả nguyờn vật liệu khụng ổn định, thay đổi thất thường gõy khú khăn cho việc mua bỏn và dự trữ nguyờn vật liệu cho sản xuất. Mỏy múc thiết bị cụng nghệ lạc hậu, sản phẩm chưa đỏp ứng được nhu cầu của người tiờu dựng. Tuy nhiờn, với sự nỗ lực của ban lónh đạo và toàn thể CBCNV trong Cụng ty, trong những năm gần đõy vị thế cạnh tranh của Cụng ty ngày càng được nõng lờn, Cụng ty ngày càng cú uy tớn trờn thị trường
Bảng 16: Kết quả sản xuất kinh doanh của cụng ty
Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiờu 1997 1998 1999 2000 2001 Tổng doanh thu 169.985 181.476 192.212 233.000 280.365 -Xuất khẩu -Trong nước 8.499 161.486 8.525 172.951 8.222 183.990 20.111 212.889 24.295 256.070
Doanh thu thuần 165.547 172.721 184.032 232.775 237.966
Giỏ vốn hàng bỏn 145.567 152.235 163.532 212.575 214.500
Lói gộp 19.980 20.486 20.500 20.200 23.466
Chi phớ bỏn hàng 600 639 1.585 1.400 1.645
Chi phớ quản lý doanh nghiệp 20.000 20.375 18.838 18.500 21.520
Lói trước thuế -620 -528 +77 +300 +301
Nộp ngõn sỏch 1.751 1.742 3.001 4.190 2.859
Giỏ trị sản xuất cụng nghiệp 149.652 163.133 166.280 195.976 251.385
Qua số liệu bảng trờn cho thấy tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh của Cụng ty ở trong tỡnh trạng rất khú khăn, trong 2 năm 1997-1998 lợi nhuận của cụng ty là một số õm. Từ năm 1999 trở lại đõy, hoạt động sản xuất kinh doanh của Cụng ty đó cú nhiều chuyển biến mới. Cụng ty đó cú lợi nhuận, mặc dự đõy vẫn chỉ là một con số khiờm tốn, nhưng nú đó thể hiện sự cố gắng rất cao của CBCNV trong cụng ty.
2.Ưu điểm và thành tựu đó đạt được của Cụng ty.
Cụng ty Dệt 8-3 là một cụng ty lớn cú bề dày lịch sử phỏt triển lõu dài, số lượng cụng nhõn nhiều, lõu năm, lành nghề với kỹ thuật dệt vải sử lý cỏc khõu trong quỏ trỡnh sản xuất. Do đú, sản phẩm của Cụng ty cú những đặc thự riờng, cú chất lượng cao. Hơn thế nữa, cụng nhõn cú tinh thần trỏch nhiệm với cụng việc và gắn bú với nhà mỏy.
Phạm vi bao phủ thị trường của cụng ty rất rộng, Cụng ty đó cú nhiều biện phỏp để duy trỡ và mở rộng thị trường, giữ vững được mối quan hệ với cỏc bạn hàng. Sản lượng tiờu thụ hàng năm cũng đang dần được nõng lờn.
Quỏ trỡnh sản xuất khộp kớn từ sợi, dệt, nhuộm, may, điều này làm tăng tớnh chủ động trong sản xuất sản phẩm của Cụng ty. Cựng với sự phỏt triển của Cụng ty, bộ mỏy quản lý đó và đang dần dần được thu gọn, tạo sự linh hoạt trong quản lý.
Cụng ty dệt 8-3 cũng được sự hỗ trợ rất nhiều của Chớnh Phủ và Tổng Cụng ty dệt may Việt Nam.
Cụng ty dệt 8-3 là doanh nghiệp nhà Nước và là thành viờn của Tổng Cụng ty dệt may Việt Nam cho nờn Cụng ty đó được sự hỗ trợ rất lớn về vốn, vay vốn ngõn hàng được thuận lợi, cỏc đơn đặt hàng, cung cấp thụng tin, hỗ trợ quảng cỏo, triển lóm…của Chớnh Phủ và Tổng Cụng ty. Ngoài ra Chớnh Phủ cũng rất chỳ trọng đến chớnh sỏch hỗ trợ xuất khẩu tạo điều kiện cho Cụng ty kinh doanh.
Thị trường dệt may Việt Nam cũn rất nhiều khoảng trống. Trong thời gian tới Cụng ty nờn đầu tư thờm một số mỏy dệt vải khổ rộng, cung cấp cho cỏc
doanh nghiệp trong nước vỡ đõy là một thị trường cú nhiều triển vọng để nhằm nõng cao tốc độ tiờu thụ và doanh thu.
Tốc độ phỏt triển nhanh của thị trường, để thực hiện mục tiờu chung của ngành là đưa ngành dệt may cất cỏnh vào thế kỷ XXI, Tổng Cụng ty đó cú những chiến lược, quyết sỏch quan trọng, thỳc đẩy sự đi lờn của ngành. Cụng ty dệt 8-3 tận dụng cơ hội đú để cải tiến kỹ thuật, nõng cao trỡnh độ cụng nghệ tăng năng suất chất lượng nhằm đỏp ứng nhu cầu ngày càng phong phỳ của thị trường.
3.Những nhược điểm và khú khăn cần vượt qua và khắc phục.
Trong cơ chế thị trường tự do cạnh tranh thỡ năng lực cạnh tranh của cỏc đối thủ khỏc tăng lờn nhanh chúng làm cho khả năng tiờu thụ sản phẩm của doanh nghiệp kộm đi (chỉ đạt khoảng 70%-80% cụng suất thiết kế). Điều đú đặt ra cho doanh nghiệp những vấn đề lớn cần giải quyết nh vấn đề giỏ cả, kờnh phõn phối sản phẩm, nguyờn vật liệu đầu vào…để tăng sức cạnh tranh sản phẩm của doanh nghiệp trờn thị trường.
Cụng ty chưa tạo được hỡnh ảnh của mỡnh trờn thị trường nội địa. Tỷ trọng thị phần của cụng ty trờn thị trường nội địa cũn thấp. Hiện tại, Cụng ty cũn tồn đọng một phần khụng nhỏ vốn lưu động trong hàng tồn kho.
Cụng ty đang phải đối mặt với hàng hoỏ nhập lậu từ Trung Quốc, Thỏi Lan… Đõy là những hàng hoỏ trốn thuế nờn cú sự cạnh tranh rất ỏc liệt về giỏ so với cỏc sản phẩm trong nước, gõy khú khăn khụng nhỏ cho cỏc doanh nghiệp, đặc biệt là cỏc doanh nghiệp nhà nước. Vỡ vậy, cần cú sự nỗ lực của Chớnh Phủ, mặt khỏc cụng ty phải nỗ lực phấn đấu tiết kiệm sản xuất, tận dụng hết năng lực sản xuất sẵn cú, cụng suất mỏy múc thiết bị…nhằm hạ giỏ thành sản phẩm.
Hiện nay, mỏy múc, thiết bị của Cụng ty cũn lạc hậu và chưa đồng bộ. Điều này ảnh hưởng đến chất lượng của sản phẩm và làm giảm vị thế cạnh tranh của Cụng ty. Mặc dự cú nhiều cố gắng trong việc đầu tư đổi mới thiết bị nhưng lượng vốn đầu tư lớn nguồn vốn bổ xung ít nờn Cụng ty cũn gặp nhiều khú khăn trong việc lập kế hoạch quản lý điều độ sản xuất.
Cơ sở hạ tầng của Cụng ty cũn thấp kộm, hệ thống thụng giú, chống tiếng ồn chưa phỏt huy được hiệu quả.
Đội ngũ lao động quản lý của Cụng ty được đào tạo cú hệ thống, cú trỡnh độ tay nghề cao thuận lợi cho việc tiếp nhận sử dụng thiết bị tiờn tiến nhưng cũn chưa quen với tỏc phong cụng nghiệp dẫn đến gõy ảnh hưởng đến quỏ trỡnh sản xuất của Cụng ty .
Trỡnh độ tay nghề của đội ngũ cỏn bộ kỹ thuật và toàn bộ cụng nhõn trong Cụng ty cũn thấp. Do vậy vẫn cũn hạn chế đối với những cụng nghệ kỹ thuật hiện đại. Mặt khỏc, do tỷ lệ cụng nhõn trong cụng ty phần đụng là nữ nờn cũng một phần nào đú cũng cú những hạn chế riờng như về vẫn đề sức khoẻ, nghỉ thai sản, việc gia đỡnh, …