máy của Philips đều tập trung ở Trung Quốc. Đó cũng là lý do mà Philips Việt Nam nhập khẩu với số lƣợng lớn từ Trung Quốc. 40% còn lại đƣợc chia đều cho các nƣớc sau: Thái Lan, Indonesia, Nhật, Hà Lan, Ấn Độ với tỷ lệ lần lƣợt là 10%, 10%, 5%, 6%, 9%. Nhật và Hà Lan là 2 nƣớc có tỷ lệ thấp vì khi nhập khẩu ở 2 nƣớc này sẽ bị đánh thuế cao do không nằm trong nhóm các nƣớc ASIAN và nhóm các nƣớc đƣợc giảm thuế, hƣởng ƣu đãi đặc biệt.
Nhập khẩu ph c v cho hoạt ộng sản xuất
Trƣớc khi Việt Nam gia nhập vào WTO nguồn nguyên liệu nhập về rất hạn chế và khó khăn.Vì vậy, thỉnh thoảng nguồn nguyên liệu bị thiếu hụt, nguyên liệu nhập về không kịp phục vụ cho hoạt động sản xuất. Tuy nhiên, sau khi gia nhập vào WTO thị trƣờng mở rộng, chính sách từng bƣớc thông thoáng, bãi bỏ hạn ngạch, chính sách thuế quan từng bƣớc giảm dần theo lộ trình, thủ tục hành chính đƣợc đơn giản hóa. Điều này đã tạo đƣợc nhiều thuận lợi cho viêc nhập khẩu của Philips Việt Nam, việc thiếu hụt nguyên liệu cung cấp cho quá trình sản xuất cũng dần đƣợc cải thiện.
Hiện nay, việc nhập khẩu phục vụ cho quá trình sản xuất đã đƣợc cải thiệt rất nhiều do yêu cầu từ tập đoàn, việc hoạch định nhập khẩu nguyên vật liệu phải theo từng quý và thực hiện đặt hàng trên hệ thống của Philips do đó đã giảm thiểu đƣợc thời gian từ lúc đặt hàng đến lúc nhận hàng là rất nhanh.
2.3 Thực trạng sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm gần ây ây
2.3.1 Tình hình sản xuất của công ty trong những năm gần ây 2.3.1.1 Tình hình sản xuất bóng èn huỳnh quang TLD Philips
Để đáp ứng nhu cầu thị trƣờng nên tình hình sản xuất bóng đèn huỳnh quang TLD của nhà máy qua các năm gần đây đều phải hoạt động hết công suất và đã đạt đƣợc mục tiêu đề ra, dƣới đây là biểu đồ về sản lƣợng đèn huỳnh quang TLD từ năm 2009 đến tháng 7 năm 2013.
[Nguồn: 14]
Biểu ồ 2.4: Tình hình sản xuất bóng èn huỳnh quang (TLD) Philips
Nhận xét: Sản lƣợng bóng đèn huỳnh quang TLD Philips sản xuất hàng năm tại nhà máy tăng theo hàng năm. Cụ thể năm 2010 tăng 110% so với năm 2009, năm 2011 tăng 115% so với năm 2010, năm 2012 tăng 105% so với năm 2011. Không những thế sản lƣợng đèn huỳnh quang trong năm 2011 không đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng của ngƣời dân, Philips Việt Nam phải nhập khẩu đèn huỳnh quang TLD từ nhà máy Philips Thái Lan và Philips Indonesia với sản lƣợng nhập khẩu năm 2011 khoảng 3 triệu đèn và năm 2012 khoảng 2,5 triệu đèn.
Nhìn chung sản lƣợng đèn huỳnh quang TLD sản xuất tại nhà máy Việt Nam đều tăng trƣởng theo hàng năm. Đó là kết quả của sự thành công trong việc đầu tƣ bộ máy sản xuất hiện đại, nguồn nhân lực và tìm kiếm đƣợc nguồn nguyên liệu rẻ, ổn định cho quy trình sản xuất. Trên hết là Philips Việt Nam có thể đảm bảo đƣợc chất lƣợng cũng nhƣ khả năng tìm kiếm khách hàng mới và giữ chân đƣợc khách hàng cũ đảm bảo đầu ra cho công ty.
2.3.1.2 Tình hình sản xuất bóng tiết kiệm iện (CFL) Philips
Trong những năm gần đây giá điện ngày một tăng và đời sống của nguời dân tƣơng đối ổn định do vậy nhu cầu sử dụng những sản phẩm chiếu sáng tiết kiệm điện ngày một tăng cao, vì vậy tình hình sản xuất đèn tiết kiệm điện CFL của Philips Việt Nam luôn sản xuất hết công xuất và vực kế hoạch đề ra, dƣới đây là biểu đồ về sản lƣợng đèn tiết kiệm điện CFL trong những năm gần đây.
[Nguồn: 14]
Biểu ồ 2.5: Tình hình sản xuất bóng èn tiết kiệm iện (CFL) Philips
Nhận xét: Bóng đèn tiết kiệm điện (CFL) là sản phẩm mới có tính năng tiết kiệm điện do vậy giá thành tƣơng đối cao nên chủ yếu dành cho đối tƣợng khách hàng cao cấp. Vì vậy sản lƣợng tiêu thụ bóng CFL thấp.
Tuy nhiên đất nƣớc ngày càng phát triển, đời sống ngƣời dân ngày càng đƣợc nâng cao nên nhu cầu của khách hàng đối với sản phẩm chiếu sáng cũng đƣợc nâng cao và sản phẩm đèn tiết kiệm điện CFL ngày càng đƣợc tin dùng. Cụ thể là sản lƣợng đèn CFL của Philips Việt Nam năm 2011 tăng 105% so với năm 2010 và tăng mạnh trong năm 2012 với tốc độ tăng là 113% so với năm 2011. Với sự gia
tăng liên tục và công suất tối đa của dây truyền lắp ráp là 4,8 triệu đèn một năm, do vậy nhằm đáp ứng nhu cầu của ngƣời tiêu dùng, Philips Việt Nam cũng phải nhập khẩu sản phẩm đèn tiết kiệm điện CFL đã đƣợc lắp ráp tại các nhà máy Philips khác trong khu vực. Sự gia tăng này là động lực vô vùng to lớn để Philips Việt Nam không ngừng cải tiến chất lƣợng cũng nhƣ góp phần vào việc nâng cao đời sống của ngƣời dân.
Với sản lƣợng hàng hóa nhập về cũng nhƣ sản lƣợng sản xuất ở nhà máy ngày một gia tăng thì thị trƣờng tiêu thụ của Philips Việt Nam là trên toàn quốc và hƣớng đến xuất khẩu ra nƣớc ngoài.
Để thực hiện đƣợc chiến lƣợc xâm nhập vào thị trƣờng toàn cầu thì Philips Việt Nam đã chia ra làm 4 kênh phân phối sau: Kênh TR/MR, Kênh TP, Kênh Projects – Kênh dự án, Kênh OEM – Original Equipped Manufacturer. Trong 4 kênh trên thì kênh TR là kênh bán hàng hiệu quả nhất do đây là kênh bán hàng trực tiếp tới khách hàng, là kênh dân dụng cung cấp bóng đèn cho các hộ gia đình với giá cả hợp lý. Kênh này tập trung chủ yếu vào các sản phẩm chiếu sáng thông dụng nhƣ đèn huỳnh quang, đèn huỳnh quang tiết kiệm điện, đèn cao áp tiêu chuẩn và bộ đèn. Hoạt động chính của kênh TR là thông qua các nhà phân phối chính đƣợc xây dựng trên toàn quốc và hệ thống các siêu thị nhƣ Metro, Supermarket, Coop Mart. Để bán sản phẩm đến ngƣời tiêu dùng cuối cùng.
2.3.2 Kết quả hoạt ộng kinh doanh của công ty Philips Việt Nam
Ngày nay, xã hội ngày một phát triển, nhu cầu sử dụng con ngƣời ngày một tăng cao, thị trƣờng ngày càng cạnh tranh khốc liệt, công ty Philips luôn luôn phát huy hết khả năng của mình để có thể đứng vững trên thị trƣờng và đƣa ra những định hƣớng cho tƣơng lai để giữ vững nhà sản xuất chiếu sáng đứng đầu tại thị trƣờng Việt Nam.
Bảng 2.1: Bảng kết quả hoạt ộng kinh doanh Đ n vị tính: Tỷ ồng Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Tới tháng 7, 2013 Tổng doanh thu 878,3 1.313,1 1.350,4 977,7 Tổng chi phí 847,6 1.254,0 1.276,1 923,9 Lợi nhuận 30,7 59,1 74,3 53,8 [Nguồn: 11]
Bảng 2.2: Bảng so sánh kết quả hoạt ộng kinh doanh
Đ n vị tính: Tỷ ồng Chỉ tiêu Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011 Chênh lệch tới tháng 7, 2013/2012 (+/-) (%) (+/-) (%) (+/-) (%) Tổng doanh thu 434,8 150% 37,3 103% -372,7 72% Tổng chi phí 406,4 148% 22,1 102% -352,2 72% Lợi nhuận 28,4 193% 15,2 126% -20,5 72% [Nguồn: 11] [Nguồn: 11]
Nhận xét: Qua bảng phân tích trên ta thấy tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Năm 2010 có tổng doanh thu 878,3 tỷ đồng, năm 2011 có tổng doanh thu 1.313,1 tỷ đồng tăng 434,8 tỷ đồng tƣơng ứng với 150%. Do ảnh hƣởng của nền kinh tế nên sản lƣợng bóng bán ra của những sản phẩm tiêu dùng thông thƣờng bị ảnh hƣởng nhƣng bên cạnh đó những sản phẩm có công nghệ cao nhƣ đèn LED tiêu dùng; LED đèn đƣờng tăng,... Do vậy năm 2012 có tổng doanh thu 1.350,4 tỷ đồng tăng 37,3 tỷ đồng tƣơng ứng với 103% so với năm 2011. Trong hai quý đầu năm 2013 có tổng doanh thu 977,7 tỷ đồng đạt 72% so với năm 2012, điều này chứng tỏ rằng tình hình kinh doanh của công ty đang tiến triển tốt.
Tổng chi phí của công ty biến đổi qua các năm do tổng doanh thu, mức tăng và tốc độ tăng khác nhau. Năm 2010 có tổng chi phí là 847,6 tỷ đồng. Năm 2011 có tổng chi phí là 1.254,0 tỷ đồng tăng so với năm 2010 là 406,4 tỷ đồng tƣơng ứng với 148%. Năm 2012 có tổng chi phí là 1.276,1 tỷ đồng tăng so với năm 2011 là 22,1 tỷ đồng tƣơng ứng với 102%. Trong hai quý đầu năm 2013 có tổng chi phí là 923,9 tỷ đồng.
[Nguồn: 11]
Nhận xét: Dựa vào biểu đồ trên ta nhận thấy lợi nhuận của công ty tăng đều qua các năm. Năm 2010 có lợi nhuận 30,7 tỷ đồng. Năm 2011 có lợi nhuận 59,1 tỷ đồng tăng 28,4 tỷ đồng tƣơng ứng với 193%. Năm 2012 có lợi nhuận 74,3 tỷ đồng tăng so với năm 2011 là 15,2 tỷ đồng tƣơng ứng với 126%. Trong hai quý đầu năm 2013 có tổng lợi nhuận 53,8 tỷ đồng đạt 72% so với năm 2012. Điều này chứng tỏ rằng tình hình kinh doanh của công ty qua các năm tiến triển tốt và đặc biệt là trong 6 tháng đầu năm 2013 lợi nhuận đã đạt đƣợc 53,8 tỷ đồng, lợi nhuận của công ty tăng làm cho đời sống nhân viên ổn định.
2.4 Thực trạng về thị trường tiêu th sản phẩm tại Việt Nam của công ty 2.4.1 Phân tích thị trường theo c cấu sản phẩm
Công ty Philips có rất nhiều sản phẩm trong ngành chiếu sáng, nhằm đáp ứng nhu cầu ngƣời tiêu dùng Philips luôn luôn cải tiến sản phẩm, những sản phẩm chính tại thị trƣờng Việt Nam gồm 3 chủng loại sản phẩm.
Bảng 2.3: Bảng tình hình tiêu th theo c cấu sản phẩm
Đ n vị tính: triệu bóng Chủng loại 2010 2011 2012 Tới tháng 7, 2013 Đèn TLD 11,2 16,4 14,1 8,3 Đèn Compact 6,5 8,3 7,1 5,8 Sản phẩm khác 2,2 3,5 3,9 2,8 [Nguồn: 12]
Bảng 2.4: Bảng so sánh mức ộ tiêu th theo c cấu sản phẩm Đ n vị tính: triệu bóng Chủng loại Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011 Chênh lệch tới tháng 7, 2013/2012 (+/-) (%) (+/-) (%) (+/-) (%) Đèn TLD 5,2 146,4 -2,3 86,0 -5,8 58,9 Đèn Compact 1,8 127,7 -1,2 85,5 -1,3 81,7 Sản phẩm khác 1,3 159,1 0,4 111,4 -1,1 71,8 [Nguồn: 12] [Nguồn: 12]
Biểu ồ 2.8: Tình hình tiêu th theo c cấu sản phẩm
Nhận xét: Theo bảng số liệu trên ta thấy tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty qua các năm nhƣ sau:
Với bóng đèn TLD: Sản lƣợng năm 2011 tăng 5,2 triệu bóng tƣơng ứng 146,4% so với năm 2010. Do ảnh hƣởng suy thoái của nền kinh tế kéo dài thị trƣờng bất động sản đóng băng cho nên sản lƣợng bóng đèn TLD tiêu thụ 2012 không tăng mà lại giảm 2,3 triệu bóng tƣơng ứng với 86,0% so với năm 2011. Tuy nhiên, hai quý đầu năm 2013 sản lƣợng TLD đã tiêu thụ đƣợc 8,3 triệu tƣơng ứng với 58,9% so với năm 2012.
Với bóng đèn Compact: Sản lƣợng năm 2011 tăng 1,8 triệu bóng tƣơng ứng 127,7% so với năm 2010. Sản lƣợng năm 2012 giảm 1,2 triệu bóng tƣơng ứng với 85,5% so với năm 2011. Hai quý đầu năm 2013 đã tiêu thụ đƣợc 5,8 triệu bóng tƣơng ứng với 81,7% so với năm 2012, điều này cho thấy thị trƣờng Việt Nam đang từng bƣớc khôi phục và ngƣời tiêu dùng có xu hƣớng sử dụng đèn tiết kiệm điện nhiều hơn.
Với các sản phẩm khác nhƣ bóng đèn LED gia dụng, các sản phẩm đèn cao áp sử dụng cho chiếu sáng công cộng... Có xu huớng phát triển tăng dần trong những năm gần đây.
2.4.2 Phân tích thị trường theo khu vực ịa lý
Sản phẩm của công ty điện tử Philips Việt Nam phục vụ cho nhu cầu chiếu sáng vì vậy nó đƣợc tiêu thụ trên mọi địa bàn, trong mọi thời điểm. Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm chiếu sáng của công ty tập trung chủ yếu vào 3 khu vực miền Bắc, miền Trung, miền Đông Nam Bộ.
Bảng 2.5: Tỷ lệ phần trăm lư ng sản phẩm tiêu th
Đ n vị tính: %
Khu vực Lư ng sản phẩm tiêu th
Miền Bắc 20
Miền Trung 15
Miền Đông Nam Bộ 65
[Nguồn: 12]
Biểu ồ 2.9: Phần trăm tình hình tiêu th sản phẩm
Nhận xét: Thị trƣờng Việt Nam là một thị trƣờng rộng lớn đây là một cơ hội để công ty tận dụng hết khả năng nguồn nhân lực đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, sản phẩm của công ty đƣợc tiêu thụ thông qua các nhà phân phối và các đại lý trên toàn quốc. Tuy nhiên, trong quá trình tiêu thụ sản phẩm công ty cũng gặp rất nhiều các đối thủ cạnh tranh nhƣ công ty Rạng Đông, công ty Điện Quang, công ty Yankon,... và một số công ty khác. Nhƣng với nguồn nhân lực dồi dào công ty cũng đã xâm nhập thị trƣờng mới và đạt đƣợc những kết quả khả quan. Biểu đồ tiêu thụ sản phẩm trên cho thấy tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty Philips trong năm 2012 tại khu vực miền trung là 15%, miền Bắc là 20%, thị truờng tại khu vực miền Đông Nam Bộ chiếm tỷ trọng cao nhất là 65%. Đây đƣợc xem là thị trƣờng chủ chốt của công ty, và đây cũng là phƣơng hƣớng trong thời gian sắp tới công ty sẽ đẩy mạnh việc tiêu thụ sản phẩm tại khu vực này.
Khu vực miền đông Nam Bộ rất rộng lớn nhu cầu sử dụng sản phẩm chiếu sáng của từng thị trƣờng thì khác nhau. Do đó, khả năng tiêu thụ sản phẩm của công ty trên mỗi thị trƣờng cũng khác nhau.
Bảng 2.6: Phần trăm tiêu th sản phẩm tại khu vực miền ông nam bộ Đ n vị tính: % Khu vực miền Đông Nam Bộ Lư ng sản phẩm tiêu th
Hồ Chí Minh 21 Bình Dư ng 8 Đồng Nai 11 Bình Thuận 15 Thị trường khác 10 [Nguồn: 12] [Nguồn: 12]
Biểu ồ 2.10: Tỷ lệ tình hình tiêu th sản phẩm khu vực miền ông nam bộ
Nhận xét: Nhìn vào biểu đồ ta thấy tại Thành Phố Hồ Chí Minh là thị trƣờng đã phát triển từ lâu, theo nhận định của công ty đây là thị trƣờng ổn định trong việc tiêu thụ sản phẩm. Thị trƣờng này đã bƣớc vào giai đoạn bão hòa về tiêu thụ sản
phẩm. Thị trƣờng khác trong khu vực nhƣ Bình Dƣơng, Đồng Nai, Bình Thuận là những thị trƣờng đƣợc đánh giá là thị trƣờng tiềm năng cho việc tiêu thụ sản phẩm. Do vậy Philips sẽ tiếp tục đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại các thị trƣờng Miền Đông đặc biệt là thị trƣờng Bình Thuận.
2.5 Phân tích tình hình tiêu th sản phẩm bóng èn tiết kiệm iện của công ty Philips tại thị trường Bình Thuận
Bình Thuận là một tỉnh duyên hải Nam Trung bộ, liền kề với vùng kinh tế trọng điểm phía nam. Nhất là Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dƣơng, Vũng Tàu. Diện tích tự nhiên gần 8 ngàn km2, với dân số hơn 1 triệu ngƣời. Gần 60% trong độ tuổi lao động, ngƣời dân chịu khó và năng động. Do nằm khoảng cách địa lý cách thành phố Hồ Chí Minh không quá xa nên mặt bằng dân trí tƣơng đối cao, đội ngũ khoa học kỹ thuật chuyên nghiệp, lực lƣợng lao động có tay nghề rất khéo, ứng dụng đƣợc những khoa học kỹ thuật trong quá trình sản xuất, tiếp cận nền kinh tế thị trƣờng phục vụ cho nhu cầu phát triển nền kinh tế trong những năm tới.
Tình hình nền kinh tế trong cả nƣớc có nhiều khó khăn và thách thức song song đó tỉnh Bình Thuận cũng đã triển khai nhiều giải pháp để đạt đƣợc mục tiêu đề ra. Năm 2012, tốc độ tăng trƣởng GDP của Bình Thuận đạt 8,8%, nền kinh tế có sự chuyển biến tích cực, tốc độ tăng trƣởng đều. Đặc biệt hệ thống Nông nghiệp luôn đƣợc tỉnh chú trọng đầu tƣ, tính đến nay một số cây trồng là sản phẩm lợi thế của Bình Thuận cũng tăng thêm diện tích nhƣ cây Thanh Long 19.789 ha, Cao Su 36.800 ha...
Với diện tích trên 19.789 ha trồng cây Thanh Long và có khoảng 70% diện tích đất đƣợc nông dân áp dụng thắp sáng đèn để cây Thanh long ra hoa trái vụ, nhằm nâng cao năng xuất đây là lợi ích của ngƣời trồng Thanh long, trƣớc tình hình