- Vụ xuân năm
3.2.3.3. Phƣơng pháp theo dõi các chỉ tiêu về sinh trƣởng, phát triển, một số đối tƣợng sâu, bệnh hại, hiệu quả kinh tế của cây lúa
số đối tƣợng sâu, bệnh hại, hiệu quả kinh tế của cây lúa
* Chỉ tiêu về thời gian sinh trƣởng, phát triển
- Ngày gieo mạ: - Ngày cấy:
- Ngày đẻ nhánh: Khi ruộng lúa có 10% số cây xuất hiện nhánh đầu tiên đến khi lúa đẻ nhánh tối đa.
- Ngày làm đòng: Khi thấy gốc lúa tròn, lóng vươn cao, ruộng lúa khép tán lá, bóc thân cây lúa ở dưới đáy đã thấy đòng có chiều dài > 2mm.
- Ngày trỗ bông: Khi ruộng lúa có 10% số bông trên ruộng lúa xuất hiện hạt đầu tiên ra khỏi bẹ lá.
- Ngày chín: Khi ruộng lúa có 10% số hạt, số bông, số cây ở thời kỳ chín sữa. - Tổng thời gian sinh trường: Tính từ khi gieo mạ đến khi lúa chín hoàn toàn (ngày).
* Chỉ tiêu về khả năng đẻ nhánh
- Phương pháp lấy mẫu: mỗi ô lấy 5 điểm theo đường chéo góc, mỗi điểm lấy 1 khóm (dùng que đánh dấu) để theo dõi.
- Thời gian theo dõi: 7 ngày/ 1 lần đến khi số dảnh không tăng thêm nữa. (dếm liên tục 03 ngày mà số dảnh vẫn giữ nguyên hoặc giảm đi là khi đó lúa đẻ nhánh tối đa).
- Các chỉ tiêu theo dõi như sau:
+ Số dảnh cơ bản (dảnh/ khóm): Số dảnh mạ dùng để cấy. + Số dảnh tối đa (dảnh/khóm):
+ Dảnh hữu hiệu (bông/khóm): Đếm số bông có ít nhất 10 hạt chắc của một khóm, số khóm lấy mẫu : 05 khóm.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn Dảnh tối đa + Sức đẻ nhánh chung = Dảnh cơ bản Dảnh hữu hiệu + Sức đẻ nhánh hữu hiệu = Dảnh cơ bản Dảnh hữu hiệu + Tỷ lệ đẻ nhánh hữu hiệu = x 100 Dảnh tối đa
* Chỉ tiêu về chiều cao cây
- Phương pháp lấy mẫu: mỗi ô lấy 5 điểm theo đường chéo góc, mỗi điểm lấy 1 khóm theo dõi.
- Thời gian theo dõi: Giai đoạn trước trỗ và khi lúa chín hoàn toàn. - Cách đo đếm
+ Giai đoạn từ khi cấy đến khi trước trỗ: Đo từ mặt đất đến đỉnh lá cao nhất bằng đơn vị cm.
+ Giai đoạn từ khi cấy đến chín hoàn toàn: Đo từ mặt đất đến đỉnh bông cao nhất.