5. Bố cục của luận văn
1.2.3 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu
1.2.3.1. Tổng chi phí đầu tư cho hệ thống thông tin
a. Chi phí cố định
C1: chi phí cho nghiên cứu, thiết kế hệ thống; C2: chi phí phần cứng;
C3: chi phí phần mềm;
C4: chi phí chuyển đổi, cài đặt hệ thống; C5: chi phí đào tạo cán bộ;
C6. chi phí cho dữ liệu;
b.Chi phí biến động
C7: chi phí bảo trì hệ thống thông tin; C8: chi phí khai thác và quản lý hệ thống; C9: chi phí văn thƣ, hành chính, điện...;
C10: các chi phí khác;
TCP: tổng chi phí cho xây dựng và khai thác hệ thống thông tin quản lý TCP=c1+ … +c10
Ý nghĩa: Tổng chi phí đầu tƣ cho hệ thống thông tin quản lý qua các năm nói lên mức độ quan tâm của doanh nghiệp đối với hệ thống thông tin quản lý
1.2.3.2. Chỉ số năm suất lao động dạng thời gian
Chỉ số này dùng để đánh giá năng suất lao động đối với nhiều loại sản phẩm, căn cứ vào thời gian lao động hao phí sản xuất một đơn vị sản phẩm và sản lƣợng đã sản xuất.
Theo Chu Văn Tuấn (2010), thì Công thức tính chỉ số năm suất lao động thông qua thời gian có dạng
t0; t1: Lƣợng thời gian lao động thực tế hao phí cho 1 đơn vị sản lƣơng từng loại kỳ gốc và kỳ báo cáo
q1: Sản lƣợng thực tế kỳ báo cáo
Tác giả sử dụng công thức này để tính năng xuất lao động trƣớc và sau khi đầu tƣ các cho hệ thống thông tin quản lý.
Ý nghĩa: Nếu tăng năng suất lao động sẽ làm giảm chi phí cho doanh nghiệp nâng cao hiệu quả kinh doanh.
1.2.3.3 Chỉ số doanh lợi PI (Profitability Index) của hệ thống thông tin quản lý
Theo Chu Văn Tuấn (2010), thì chỉ số doanh lợi PI đƣợc tính theo công thức: Trong đó:
Ci: Chi phí đầu tƣ năm thứ i Pi: Lợi ích thu đƣợc năm thứ i
∑ t0q1 Iw = ∑ t1q1 PI=
Chƣơng 2
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ QUẢN LÝ THÔNG TIN TẠI CÔNG TY XĂNG DẦU BẮC THÁI.