Nguồn số liệu

Một phần của tài liệu đánh giá quá trình phổ biến mô hình book keeping từ huyện mỹ đức, hà nội sang 6 tỉnh miền bắc việt nam (Trang 32 - 35)

- Huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh: là huyện ñồng bằng, sản xuất nông nghiệp là chủ yếu.

3.2.1 Nguồn số liệu

ðể phục vụ cho bài nghiên cứu, tơi sử dụng nguồn số liệu sau:

Từ sách báo, giáo trình, và các trang web liên quan tới Book keeping, liên quan tới mơ hình và phổ biến mơ hình.

Nguồn thơng tin thứ cấp quan trọng nhất là các tài liệu dự án Book keeping, các báo cáo tổng kết các pha I, pha II và hiện tại là pha III. Các thơng tin trên các phương tiện thơng tin đại chúng, các kết quả điều tra khảo sát của các cán bộ dự án khác.

3.2.1.2 Ngun s liu trc tiếp (Sơ cp)

- Tác giả là người đã tham gia Dự án nên đã cùng nhĩm Dự án thu thập, tổng hợp và phân tích các số liệu sơ cấp, gồm 160 hộ ở các tỉnh khác. Dự án mới sử dụng ở khía cạnh tính tốn các biến động. Cịn trong luận văn này tơi được phép khai thác để phân tích định lượng.

- Số liệu và thơng tin thu thập từ các cuộc phỏng vấn bán cấu trúc. ðể lấy thơng tin trực tiếp từ một cá nhân hoặc một nhĩm nhỏ, sử dụng những bộ câu hỏi cĩ phạm vi rộng để hướng dẫn các cuộc trao đổi, cho phép đưa ra những câu hỏi mới như là kết quả của cuộc thảo luận, các cuộc phỏng vấn bán cấu trúc cĩ vai trị quan trọng, đặc biệt trong việc tăng cường sự hiểu biết sâu về những vấn đề định tính. Vì những cuộc phỏng vấn cĩ tính mở (mặc dù được dẫn hướng thơng qua một danh sách những điểm cần kiểm tra), nên các cuộc phỏng vấn này rất hữu ích đối với việc đánh giá, ví dụ, những ảnh hưởng ngồi dự kiến (tích cực & tiêu cực), những ý kiến về sự phù hợp và chất lượng của dịch vụ cũng như các sản phẩm, v.v.

+ Phương pháp PRA

PRA là quá trình liên tục, là phương pháp khuyến khích, lơi cuốn người dân trong cộng đồng cùng tham gia chia sẻ, thảo luận và phân tích kiến thức của họ về đời sống và điều kiện thực tế của họ để họ lập kế hoạch hành động và thực hiện.

* Xem xét số liệu thứ cấp

Nguồn cung cấp: Cơ quan chính quyền, các cơ quan liên quan, các tổ chức, đồn thể… ðây là các báo cáo tổng kết hàng tháng, hàng quý, hàng năm của các tổ chức, cơ quan chính quyền địa phương nơi cĩ Mơ hình đang hoạt động, nhằm thu thập thêm thơng tin.

Cách thu thập: liệt kê các thơng tin cần thu thập, hệ thống hĩa nội dung, địa điểm thu thập, các cơ quan cung cấp thơng tin, tiến hành thu thập bằng ghi chép, sao chụp, kiểm tra tính thực tiễn của thơng tin thơng qua kiểm tra chéo và quan sát trực tiếp.

* Quan sát trực tiếp

Ghi chép số liệu quan sát thực từ các cuộc điều tra người tham gia Mơ hình ở các địa phương khác nhau trong 6 tỉnh, từ hội thảo, từ những lần đến kiểm tra tại địa phương.

* Phỏng vấn bán cấu trúc

Phỏng vấn bán cấu trúc là phỏng vấn dựa theo danh mục các câu hỏi hoặc các chủ đề cần đề cập đến. Tuy nhiên thứ tự và cách đặt câu hỏi cĩ thể tuỳ thuộc vào ngữ cảnh và đặc điểm của đối tượng phỏng vấn. Các loại phỏng vấn bán cấu trúc gồm:

Phỏng vấn sâu:

ðược sử dụng để tìm hiểu thật sâu một chủ đề cụ thể, nhằm thu thập đến mức tối đa thơng tin về chủ đề đang nghiên cứu. Phỏng vấn sâu sử dụng bản hướng dẫn bán cấu trúc trên cơ sở những phỏng vấn thăm dị trước đĩ về chủ đề nghiên cứu để cĩ thể biết được câu hỏi nào là phù hợp.

ðể phục vụ cho nghiên cứu này chúng tơi cĩ bảng câu hỏi riêng và cĩ những câu hỏi về các hoạt động đang diễn trong quá trình phổ biến Mơ hình. Các câu hỏi dành cho từng đối tượng cụ thể, nhưng tập trung chủ yếu là

gia Mơ hình ở huyện Lâm Thao, Phú Thọ và huyện Phổ Yên, Thái Nguyên.

Phỏng vấn người chủ chốt trong các tổ chức.

Phỏng vấn người chủ chốt trong các tổ chức địa phương nơi cĩ Mơ hình hoạt động, các câu hỏi được đưa ra dưới dạng bảng.

Một phần của tài liệu đánh giá quá trình phổ biến mô hình book keeping từ huyện mỹ đức, hà nội sang 6 tỉnh miền bắc việt nam (Trang 32 - 35)