Học viên TOT tập huấn lại cho người dân

Một phần của tài liệu đánh giá quá trình phổ biến mô hình book keeping từ huyện mỹ đức, hà nội sang 6 tỉnh miền bắc việt nam (Trang 74 - 75)

- Kết quả phổ biến Mô hình từ năm 2007 –

3/ Học viên TOT tập huấn lại cho người dân

Trong các học viên khi tham gia lớp tập huấn TOT, họ lại tiếp tục giảng dạy lại cho hộ nông dân. Tiểu giảng viên nông dân là người ñược cán bộ Hội Nông dân chọn, ñược người dân của ñịa phương tín nhiệm.

Cách truyền ñạt: Tiểu giảng viên nông dân là người nông dân thuần túy, cách diễn ñạt mang tính truyền miệng nhiều hơn là mang tính chất của

một bài giảng, nhưng ñược bà con hưởng ứng vì những ñiều ñó rất thiết thực với ñời sống của họ.

Nội dung bài giảng: Nội dung ñược dự án cung cấp, nhưng phụ thuộc vào cách diễn ñạt của tiểu giảng viên nông dân. Họ có thể nói theo cách hiểu của họ nhưng ñúng mục ñích yêu cầu của bài giảng.

ðịa ñiểm: Là ủy ban xã, thôn, xóm, nhà văn hóa của thôn, xã, hay nhà của một người nào ñó trong thôn xã.

Thời gian: Tính chất của việc giảng bài là làm sao ñể hộ nông dân biết cách ghi chép nên các tiểu giảng viên nông dân thường giảng bài trong một buổi trong cả hai quyển sổ ghi, mỗi quyển mất khoảng 1 tiếng, giữa quyển 1 và 2 có thời gian nghỉ giải lao.

Vật dụng phục vụ cho học viên: tài liệu ñược phía dự án cung cấp còn trang thiết bị học tập ñược hỗ trợ từ ñịa phương song gây ñược thiện cảm với người dân ñịa phương như lấy cây làm thước, bảng phấn rất ñơn giản…những vật dụng ñơn giản ñó lại có tính hiệu quả cao.

Mục ñích chính của buổi tập huấn là giúp nông dân biết cách ghi các khoản mục vào ô nào, quyển sổ 1 hay quyển sổ 2, biết cách cộng, sang trang... Kết quả ñạt ñược là người dân ñã biết cách ghi sổ một cách thông thường. Bên cạnh ñó còn một số hạn chế như: giảng viên nông dân chưa hiểu rõ nội dung, thiếu tự tin trước ñám ñông.

Một phần của tài liệu đánh giá quá trình phổ biến mô hình book keeping từ huyện mỹ đức, hà nội sang 6 tỉnh miền bắc việt nam (Trang 74 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)