Ánh giá phổ biến Mô hình cho hộ và cho cộng ñồ ng

Một phần của tài liệu đánh giá quá trình phổ biến mô hình book keeping từ huyện mỹ đức, hà nội sang 6 tỉnh miền bắc việt nam (Trang 81 - 85)

- Kết quả phổ biến Mô hình từ năm 2007 –

4.2.4ánh giá phổ biến Mô hình cho hộ và cho cộng ñồ ng

9/ Các hoạt ñộng khác

4.2.4ánh giá phổ biến Mô hình cho hộ và cho cộng ñồ ng

Trong các hộ tham gia Mô hình, có nhóm hộ có phổ biến Mô hình và nhóm hộ không phổ biến mô hình. Trong nhóm có phổ biến có 3 mức ñộ phổ biến Mô hình:

Sơ ñồ 4.3: Quá trình phát triển trong phổ biến mô hình

Mức ñộ thứ nhất: có phổ biến mô hình ra người ngoài mô hình Mức ñộ thứ hai: Kích thích người ngoài mô muốn theo

Mức ñộ thứ ba: Lôi cuốn người ngoài mô hình làm theo

Trên 3 mức ñộ trên, mức ñộ thứ 3 có ý nghĩa quan trọng nhất trong việc nhân rộng mô hình về quy mô và ña dạng về thành phần tham gia. Với mức ñộ thứ nhất, là bước ñầu không thể thiếu trong quá trình phát triển của mô hình. Nếu kết quả thực nghiệm tốt thì mức phổ biến càng cao, mức ñộ lan tỏa càng lớn.

Bảng 4.12: Tình hình phổ biến Mô hình của các hộ trong dự án Mỹ ðức (*) 6 tỉnh (**) Chỉ tiêu Số người Tỷ lệ (%) Số người Tỷ lệ (%) 1. Số hộ ñiều tra 113 100,0 160 100,0

2. Có phổ biến cho người trong thôn 81 72,7 104 65,0

3. Kích thích người trong thôn muốn theo 41 36,3 85 53,1

4. Lôi cuốn người trong thôn ghi theo 27 23,9 55 34,4

Ngun: Tư liu D án Book keeping *: pha II; **: pha III

Số hộ Mô hình phổ biến cho người trong thôn năm 2010 tỷ lệ không lớn bằng năm 2008, tuy nhiên tỷ lệ “kích thích người trong thôn muốn theo” cao hơn nhiều (53,1% so với 36,3%), bên cạnh ñó số hộ muốn ghi theo cũng

KÍCH THÍCH MONG MUỐN LÔI CUỐN LÀM THEO PHỔ BIẾN

tăng lên ñáng kể năm 2008 tỷ lệ là 23,9%, ñối với năm 2010 tỷ lệ này là 34,4%, là kết quả tích cực trong giai ñoạn ñầu thử nghiệm Mô hình, ñiều này rất quan trọng trong việc phát triển bền vững Mô hình.

Sự lan tỏa của Mô hình tùy thuộc vào mức ñộ tiếp nhận của bên ngoài. Có 3 mức ñộ tiếp nhận là “Biết - Mun - Theo”. Nếu ngoài Mô hình làm theo thì ñó mới là lan tỏa thực sự, Mô hình bền vững. Giai ñoạn 6 tỉnh Mô hình lan tỏa nhanh hơn Mỹ ðức. Trước ñây có một hộ trong nhóm phổ biến có 1 hộ theo, nay có 3,4 hộ theo.

Sơ ñồ 4.4: Mức ñộ lan tỏa Mô hình

Mức ñộ thứ nhất: Biết sơ bộ về mô hình thông qua các kênh phổ biến khác nhau, có thể qua người trong gia ñình, qua các kênh truyền thông, biết qua người khác kể chuyện…

Mức ñộ thứ hai: Muốn theo mô hình, từ những hình thức ñể biết ñược sơ bộ về mô hình hoạt ñộng ở ñịa phương hay ở ñịa phương khác, sẽ có những kết quả khác nhau về tiếp nhận thông tin trên. Từ chỗ “biết sơ bộ” ñến “muốn theo” mô hình thể hiện cách tiếp nhận thông tin của hộ như thế nào.

Mức ñộ thứ ba: “Làm theo” Mô hình, khi mức ñộ thứ hai ñược thể hiện rõ thì sẽ tiến ñến mức ñộ cao hơn. Mức ñộ thứ ba ảnh hưởng rất lớn ñến tính bền vững của Mô hình. Biết và làm theo là ở hai gốc ñộ khác nhau và cũng có ý nghĩa khác nhau.

Mức ñộ lan tỏa của Mô hình, ñược thể hiện rõ qua bảng 4.13 và bảng 4.14.

BIẾT SƠ BỘ MUỐN THEO LÀM THEO

Bảng 4.13: Khả năng lan toả Mô hình Mỹ ðức (*) 6 tỉnh (**) Khả năng nhân rộng Số người Lần Số người Lần

1. Số hộ dự án có phổ biến cho trong thôn 81 104

2. Số người trong thôn biết sơ bộ 1894 1556

2.1 Hệ số phổ biến sơ bộ trong thôn (2/1) 23,4 15,0

3. Số người trong thôn biết thực sự (có tên) 380 379

3.1 Hệ số phổ biến thực sự (3/1) 4,6 3,6

4. Số người trong thôn muốn theo 109 1124

4.1 Hệ số muốn theo (4/1) 1,37 10,8

5. Số người trong thôn ñã theo 79 358 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5.1 Hệ số lan toả thực sự trong thôn ( 5/1) 0,98 3,4

Ngun: Tư liu D án Book keeping *: pha II; **: pha III

Bảng 4.14 Hệ số phổ biến Mô hình (lần)

Hệ số Mỹ ðức 6 tỉnh

1. Hệ số biết sơ bộ 23,4 15,0

2. Hệ số muốn theo 1,37 10,8

3. Hệ số làm theo 0,98 3,4

Ngun: Tư liu D án Book keeping, pha II và pha III

Số người biết sơ bộ năm 2010 là 1556 không cao hơn so với năm 2008 ở huyện Mỹ ðức 1894 người, hệ số phổ biến lần lượt là 23,4 lần (năm 2008) và 15,0 lần (năm 2010). Song vậy trong những người muốn theo thì có sự khác biệt hoàn toàn năm 2008 với 1,37 lần, riêng năm 2010 là 10,8

lần, hệ số muốn làm theo cũng có sự khác biệt rõ rệt 0,98 lần (1 hộ trong nhóm phổ biến có 0,98 hộ làm theo) năm 2008 và 3,4 lần (1 hộ trong nhóm có phổ biến thì có 3,4 hộ làm theo) năm 2010. Ở pha III mức ñộ lan tỏa Mô hình có tính bền vững cao hơn pha I và pha II.

Một phần của tài liệu đánh giá quá trình phổ biến mô hình book keeping từ huyện mỹ đức, hà nội sang 6 tỉnh miền bắc việt nam (Trang 81 - 85)