Dự án ñào tạo TOT và tập huấn trực tiếp cho nông dân

Một phần của tài liệu đánh giá quá trình phổ biến mô hình book keeping từ huyện mỹ đức, hà nội sang 6 tỉnh miền bắc việt nam (Trang 73 - 74)

- Kết quả phổ biến Mô hình từ năm 2007 –

2/ Dự án ñào tạo TOT và tập huấn trực tiếp cho nông dân

Thời gian bắt ñầu: Buổi sáng 8h 00, buổi chiều 1h 30.

Hình 4.4: Lớp ñào tạo tiểu giảng viên nông dân

+ Cán bộ dự án, các giảng viên:

Cán bộ giảng dạy là người của dự án, là thầy và cô giáo của trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội tham gia nên biết cách truyền ñạt cho học viên một cách dễ hiểu nhất.

Trang thiết bị phục vụ cho buổi tập huấn chuẩn bị ñầy ñủ, những vật dụng sử dụng làm hình họa phục vụ cho quá trình giảng dạy phù hợp với ñịa phương như: cắt giấy dán, thước kẻ, sổ sách, bút máy...

ðịa ñiểm tập huấn tại ñịa phương là hội trường của Ủy ban xã, xóm, nhà văn hóa cho nên cơ sở vật chất rất tốt.

Về nội dung bài giảng ñã ñược chỉnh sửa sau mỗi lần tập huấn ñể phù hợp hơn, dễ hiểu với học viên.

Thời lượng bài giảng là 2 ngày, mỗi buổi là 3 giờ, có giờ giải lao trong mỗi buổi là khoảng thời gian tạo sự vui vẻ, giảm bớt căng thẳng.

Số lượng người tham gia lớp tập huấn từ 25 ñến 30 người mỗi lớp là không quá ñông.

Với những ñiều kiện hiện có của dự án, học viên tiếp thu tốt kiến thức về cách ghi chép sổ sách, ñiều này ñã ñược ñánh giá qua những lần cán bộ dự án trực tiếp xem cách ghi sổ của mỗi hộ.

Những lợi ích mà lớp tập huấn TOT mang lại:

+ Học viên TOT có thêm kiếm thức về cách ghi sổ sách;

+ ðược giao lưu học hỏi kiến thức, kinh nghiệm của học viên khác; + ðược hỗ trợ một ít kinh phí;

+ ðược cung cấp giấy bút;

+ Học viên tự tin hơn khi ñứng trước ñám ñông.

Dự án ñào tạo TOT và tập huấn trực tiếp cho nông dân

Một phần của tài liệu đánh giá quá trình phổ biến mô hình book keeping từ huyện mỹ đức, hà nội sang 6 tỉnh miền bắc việt nam (Trang 73 - 74)