Giai ñ oạn 2009 – 2010 (pha III)

Một phần của tài liệu đánh giá quá trình phổ biến mô hình book keeping từ huyện mỹ đức, hà nội sang 6 tỉnh miền bắc việt nam (Trang 49 - 51)

- Trình diễn Mô hình cho nông dân ở huyện Mỹ ðức và một số tổ chức nước ngoài [3].

4.1.3 Giai ñ oạn 2009 – 2010 (pha III)

Mô hình Book keeping ñang thực hiện ở huyện Mỹ ðức ñã có những kết quả tích cực tới những hộ tham gia Mô hình và người dân ñịa phương cùng với các cơ quan tổ chức trong nước cũng như ngoài nước. Năm 2009 - 2010 dự án tiếp tục hoàn thiện và mở rộng Mô hình tới 6 tỉnh ñiểm nhằm nâng cao năng lực quản lý hộ.

Hoàn thiện và mở rộng Mô hình trình diễn tới 6 tỉnh.

Hoàn thiện và phát triển ñào tạo nông dân và ñạo tạo tiểu giáo viên về Book keeping.

Phát hành tài liệu, trình diễn và ghi nhận sử dụng kết quả Mô hình từ các bên liên quan.

Năm 2010 bắt ñầu có sự tham gia của Hội Nông dân huyện của mỗi ñịa phương.

Dự án chọn Hội Nông dân huyện làm ñối tác chính. Bước 1: Khảo sát và chọn mức nào của Hội ñể phối hợp.

Hội Nông dân các huyện có ñiều kiện khác nhau nên mức ñộ phối hợp tùy từng ñiều kiện cụ thể.

Mô hình Book keeping hoạt ñộng theo 2 cách:

(1) Dựa trên Tổ chức nông dân sẵn có của ñịa phương, nay bổ sung thêm hoạt ñộng Book keeping.

(2) Hình thành, lập các tổ chức nông dân mới nhằm phối hợp Book keeping cùng các hoạt ñộng của Hội. Hiện nay các tổ chức nông dân tham gia Mô hình Book keeping rất ña dạng [5].

Chỉñạo chung ca D án

: Quan hệ chỉ ñạo : Thông tin ngược

Sơ ñồ 4.2: Cách thức chỉ ñạo chung

(1): Bộ phận quản lý chung: Gồm trưởng dự án, phó dự án, thư ký kiêm kế toán, hành chính. Bộ phận này chịu trách nhiệm chính trong ñiều hành mọi công việc chuyên môn và xử lý các công việc chung của dự án.

(2): Mạng lưới chỉ ñạo cơ sở: Mạng lưới này có trách nhiệm chỉ ñạo các công việc từ huyện xuống tới các nhóm, tổ, câu lạc bộ. Mạng lưới này gồm 2 cán bộ dự án phụ trách cả 6 tỉnh kết hợp với 1 tổ chức chỉ ñạo ở huyện.

(3): Bộ phận tham gia từng phần: Sử dụng theo từng hoạt ñộng của dự án. (4) Các nhóm: chuyển từ nhóm ghi sổ sang nhóm, tổ hoặc câu lạc bộ nông dân với hoạt ñộng ña chức năng.

Mạng lưới chỉñạo cơ sở (2) Tham gia từng phần (3) Nhóm, tổ, câu lạc bộ… (4) HỘ NÔNG DÂN (5) HỘ NÔNG DÂN (5) HỘ NÔNG DÂN (5) Nhóm, tổ, câu lạc bộ… (4) Nhóm, tổ, câu lạc bộ… (4) QUN LÝ CHUNG (1)

khác tham gia dự án không có sự thay ñổi, Hội là ñối tác chính của dự án sau mô hình thử nghiệm thành công tại huyện Mỹ ðức, Hà Nội năm 2008 - 2009. Bắt ñầu 2010 trở ñi Hội Nông dân là mắt xích quan trọng trong việc khâu nối giữa ban quản lý dự án và người dân tham gia mô hình cũng như hộ nằm ngoài mô hình.

Hội Nông dân nắm bắt tình hình ở ñịa phương mình quản lý về những ñề nghị của bà con trong quá trình ghi sổ phát sinh.

Hoạt ñộng của hội gắn liền với lợi ích bà con nông dân, nên việc chọn hội Nông dân là một lựa chọn bước ñầu quan trọng trong quá trình phổ biến mô hình ra diện rộng. Tuy nhiên trong thời gian tới có thể liên kết giữa hội Nông dân và các tổ chức khác như ðoàn thanh niên, Bảo vệ thực vật, Hội cựu chiến binh, Hội phụ nữ... [4].

• Các hoạt ñộng của Mô hình

Một phần của tài liệu đánh giá quá trình phổ biến mô hình book keeping từ huyện mỹ đức, hà nội sang 6 tỉnh miền bắc việt nam (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)