Tham quan chéo

Một phần của tài liệu đánh giá quá trình phổ biến mô hình book keeping từ huyện mỹ đức, hà nội sang 6 tỉnh miền bắc việt nam (Trang 67 - 68)

- Kết quả phổ biến Mô hình từ năm 2007 –

4. Tham quan chéo

4.1 Số lần - - 4 4 -

4.2 Số người - - 200 200 -

Ngun: Tư liu D án Book keeping, pha I, pha II và pha III

Qua bảng 4.6 cho chúng ta biết số lớp và số người tham gia chương trình tập huấn của Dự án ñã tăng lên qua 3 năm. Năm 2008 với 1 lớp (do DA tập huấn) với số người ñược tập huấn là 45, ñến năm 2010 là 38 lớp với số người ñược tập huấn là 959 tăng 21,31 lần. Số lớp do giảng viên nông dân tập huấn cho nông trong năm 2010 là 21, ñây là một bước tiến mới trong quá trình hoạt ñộng của dự án, hình thức tập huấn này không chỉ giúp giảng viên

nông dân tăng năng lực, kiến thức, mối quan hệ cộng ñồng, vốn xã hội của cá nhân mà còn tạo sự tin tưởng nơi bà con tham gia mô hình. Sự tin tưởng ñược thể hiện ở chỗ lấy người của ñịa phương phục vụ cho bà con ñịa phương, cách thức này sẽ làm cho bà con bớt sự căng thẳng, e dè trong quá trình học tập kiến thức và trao ñổi kinh nghiệm. Mô hình có phát triển bền vững hay không phụ thuộc rất nhiều vào ñội ngũ giảng viên nông dân. Vì sao? Vì tiểu giáo viên là người có năng lực, có kiến thức, có kinh nghiệm trong cuộc sống, ñược Hội Nông dân giao trách nhiệm nhưng ñiều quan trọng ñó là họ ñược sự tin tưởng của ña số hộ nông dân trong mô hình cũng như ngoài mô hình.

Biểu ñồ 4.2, thể hiện số lớp ñược mở từ năm 2008 ñến năm 2010, gồm có lớp ñược cán bộ Dự án trực tiếp tập huấn cho hộ nông dân, lớp cán bộ Dự án ñào tạo giảng viên nông dân (ñào tạo TOT) và số lớp giảng viên nông tập huấn lại cho nông dân.

1 4 4 1 8 9 21 0 5 10 15 20 25 2008 2009 2010

Một phần của tài liệu đánh giá quá trình phổ biến mô hình book keeping từ huyện mỹ đức, hà nội sang 6 tỉnh miền bắc việt nam (Trang 67 - 68)