Quan niệm lạc hậu của người dân

Một phần của tài liệu vai trò của giới trong làng nghề mây tre đan huyện yên dũng, tỉnh bắc giang (Trang 112 - 114)

Hiện nay, tuy xã hội ựã phát triển và ựang dần xóa bỏ ựi bất bình ựẳng giới, nhưng tư tưởng phong kiến xưa ựã ăn sâu vào trong tiềm thức của mỗi người dân nói chung và người dân ở huyện Yên Dũng nói riêng. Người ta luôn ựề cao vị trắ, vai trò của nam giới hơn so với phụ nữ. Họ cho rằng, phụ nữ không thể làm ựược những việc lớn mà chỉ làm những công việc nhè nhàng, cần sự khéo léo như chăm sóc con cái, gia ựình, còn những hoạt ựộng cộng ựồng ựể nam giới tham gia. Nên phụ nữ luôn tự ty, thiếu tự tin trước ựám ựông, họ rất ngại tham gia vào các hoạt ựộng xã hội.

Theo quan niệm xã hội, người phụ nữ phải biết chăm lo mọi việc trong gia ựình, nhất là công việc nội trợ. Theo như nghiên cứu ở trên, ngoài việc ựồng áng thì người phụ nữ rất mất thời gian cho việc nội trợ, khiến cho phụ nữ không còn thời gian ựể chăm sóc ựến bản thân mình. Ngoài ra, thời gian nghỉ ngơi ắt ựã làm ảnh hưởng không nhỏ tới sức khoẻ, tới việc tái sản xuất sức lao ựộng, ảnh hưởng tới thời gian học tập nâng cao nhận thức và giải trắ của một bộ phận phụ nữ nông thôn. điều này sẽ dẫn ựến khả năng tiếp cận của phụ nữ với các nguồn thông tin ắt hơn so với nam giới.

Từ những quan ựiểm lạc hậu ựó dẫn ựến nhận thức của các cấp ủy, chắnh quyền ở nhiều ựịa phương, ựơn vị về bình ựẳng giới, về vai trò, năng lực của phụ nữ còn hạn chế. Nhiều cấp ủy, chắnh quyền thiếu quan tâm chỉ ựạo, kiểm tra, ựôn ựốc việc thực hiện các chủ trương của đảng về công tác vận ựộng phụ nữ, chưa chủ ựộng nghiên cứu, dự báo và giải quyết kịp thời các vấn ựề xã hội phát sinh liên quan tới phụ nữ. Chủ trương công tác cán bộ nữ chưa ựược quán triệt, thực hiện ựầy ựủ trong quy hoạch, tạo nguồn, ựào tạo, bồi dưỡng, bố trắ sử dụng, ựề bạt cán bộ, còn có biểu hiện "khoán trắng" công tác phụ nữ cho Hội Phụ nữ. Vắ dụ, có quan niệm lãnh ựạo là công việc không thắch hợp với phụ nữ, vẫn còn tư tưởng coi thường khả năng của phụ nữ, nhất là coi thường khả năng lãnh ựạo và quản lý của chị em, ắt chú trọng sử dụng, ựề bạt, ựào tạo, bồi dưỡng cán bộ nữ một cách chủ ựộng và có kế hoạch. Bên cạnh ựó, có tư tưởng không muốn làm việc dưới sự lãnh ựạo của cán bộ nữ, chỉ phục tùng nam, không phục tùng nữ, trong cán bộ, nhất là trong nam giới, những biểu hiện "nắu áo nhau" khi phụ nữ ựược ựề bạt, nhất là trong một số cán bộ nữ. Tư tưởng phong kiến, gia trưởng, coi thường phụ nữ trong một số ựảng viên, trong một bộ phận xã hội và gia ựình còn khá nặng.

Bên cạnh ựó thì trở ngại từ phụ nữ là một yếu tố ảnh hưởng ựến vai trò của giới trong xã hội. Một bộ phận phụ nữ còn tự ti, an phận, chưa chủ ựộng vượt khó vươn lên. Trong nội bộ phụ nữ còn có tình trạng nắu kéo, chưa ủng

hộ nhau. Nhiều phụ nữ, nhất là phụ nữ ở miền núi, vùng nông thôn hẻo lánh, mù chữ, tái mù chữ và học vấn thấp còn nhiều. Phụ nữ còn bị phân biệt ựối xử dưới nhiều hình thức. Phụ nữ còn là nạn nhân của nhiều tệ nạn xã hội ựang có chiều hướng phát triển như: mại dâm, nghiện hút, cờ bạc, mê tắn dị ựoan... Những khó khăn trên ựây ựang ảnh hưởng xấu ựến sự phát triển của phụ nữ thế hệ tương lai.

Ngoài ra các vai trò giới cũng là một trở ngại ựối với phụ nữ tham gia lãnh ựạo, quản lý. Nếu như với nam giới, khi tham gia hoạt ựộng xã hội, là cán bộ quản lý, lãnh ựạo thì ựược sự ủng hộ và tạo ựiều kiện của vợ và các thành viên khác trong gia ựình, thêm nữa nam giới ắt hoặc không phải lo công việc nội trợ. đối với nữ giới thì ngược lại, khi tham gia công tác xã hội với vai trò cán bộ lãnh ựạo, quản lý ở cấp nào thì họ vẫn phải làm tốt các vai trò "người công dân, người lao ựộng, người mẹ, người thầy ựầu tiên của con người", nếu không ựược sự ủng hộ của chồng, con thì trở ngại càng tăng thêm ựối với phụ nữ.

Một phần của tài liệu vai trò của giới trong làng nghề mây tre đan huyện yên dũng, tỉnh bắc giang (Trang 112 - 114)