Yên Dũng
4.1.1 Thực trạng sản xuất nghề mây tre ựan trong huyện
Yên Dũng là một huyện có NNNT phát triển của tỉnh Bắc Giang với những làng nghề truyền thống tồn tại hàng trăm năm nay cùng với những thăng trầm của nền kinh tế ựất nước. để theo kịp xu hướng phát triển của cả nước, những năm gần ựây NNNT của huyện ựã dần ựược khôi phục trở lại, những ngành nghề bị mai một, những nghề ựang phát triển thì ựược ựầu tư phát triển hơn. NNTT trong nông thôn của huyện phát triển chủ yếu là thành phần kinh tế tổ hợp tác và hộ sản xuất. Trong ựó, loại hình hộ gia ựình là phát triển nhất, bao gồm có hộ chuyên và hộ kiêm ngành nghề.
Ngành nghề MTđ ựã thu hút ựược khoảng gần 4 nghìn lao ựộng. Năm 2010, số lao ựộng làm nghề MTđ chiếm 3,6% lượng lao ựộng cả huyện. Hiện nay trên ựịa bàn huyện có các NNTT như mây tre ựan tăm lụa xã Tân Mỹ, Nội Hoàng, Xuân Phú, Tân An, Rọ tôm xã Song Khê, đan lát xã Tiến Dũng, Gốm Tư Mại, Nghề mộc xã Lãng Sơn, nghề làm tương xã Trắ Yên. Toàn huyện có 5 làng nghề mây tre ựan trên tổng số 9 làng nghề, làng nghề mây tre ựan thôn Song Khê xã Song khê, nghề làm tương thôn Thanh Long xã Trắ Yên, mây tre ựan, tăm lụa xã Tân Mỹ, Nghề đan lát ở xã Tiến Dũng, đức Giang, là phát triển nhất. Sự phát triển của các NNTT này ựã ựem lại nguồn thu chủ yếu cho các hộ gia ựình và ựóng góp ựáng kể vào thu nhập của ựịa phương. Bên cạnh ựó thì sự phát triển của các làng nghề truyền thống này cũng gây ra hiện tượng ô nhiễm môi trường nặng nề và hạn chế sự phát triển của sản xuất nông nghiệp, ựặc biệt là ựối với trồng trọt.
Nghề mây tre ựan xã Song Khê có quy mô lớn, với quy mô toàn xã (gần 70% dân số của xã làm nghề), sản phẩm chắnh là rọ tôm với ựầy ựủ các thành phần lao ựộng từ người già ựến trẻ em tham gia. Hàng năm, giá trị ựóng trên 50% vào tổng thu nhập của xã. Xã Song Khê có 1 HTX ựứng ra làm nhiệm vụ thu mua và tiêu thụ sản phẩm. Sản phẩm làm ra phục vụ nhu cầu cho các xã gần sông Thương, sông Cầu, sông Lục Nam và các vùng phụ cận. Thu nhập của người chuyên làm nghề ựạt từ 1 Ờ 1,8 triệu ựồng/người/tháng còn ựối với lao ựộng kiêm là 0,8 ựến 1 triệu ựồng/người/tháng. Ở các xã Tân Mỹ và Tiến Dũng quy mô sản xuất nhỏ hơn, chiếm khoảng 40% số hộ trong xã làm nghề và sản phẩm chắnh là nong, nia, rổ, rá, chiếu, mành tăm,.... Các ngành nghề truyền thống này góp phần không nhỏ trong việc thu hút lao ựộng nông nhàn trong các hộ gia ựình vào làm nghề, giải quyết việc làm và nâng cao thu nhập cho người dân nông thôn.
Qua ựiều tra chúng tôi thấy, ựến năm 2010 toàn huyện có 9 làng nghề, trong ựó làng nghề MTđ là 5, chiếm trên 50% số làng nghề của huyện. Trong những năm qua, số làng nghề MTđ phát triển tương ựối ổn ựịnh. Số xã tham gia nghề MTđ là 7 xã, tốc ựộ phát triển lao ựộng hàng năm cho nghề MTđ ựạt tới 13,91%. đây là tỷ lệ tăng cao ựối với một nghề như MTđ ở huyện Yên Dũng.
Bảng 4.1: Quy mô sản xuất một số sản phẩm chắnh của làng nghề mây tre ựan huyện Yên Dũng
So sánh (%) Tên sản phẩm đVT Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 09/08 10/09 BQ Rọ tôm 1000 chiếc 2972 3036 3099.6 102.15 102.09 102.12 Tăm lụa kg 32000 32500 34000 101.56 104.62 103.09 Thúng ựựng ựôi 115057 116798 117684 101.51 100.76 101.14
Số lượng sản phẩm mà các làng nghề làm ra hàng năm tăng lên, trong ựó sản phẩm rọ tôm tăng nhanh nhất (năm 2010 tăng 2,09% so với năm 2009), sản phẩm thúng tăng chậm (năm 2010 tăng 0,76% só với năm 2009) do nhu cầu của thị trường giảm xuống khi mà các sản phẩm phải sử dụng thúng trong sản xuất và sinh hoạt ựã ựược thay thế bằng những dụng cụ khác. Tuy nhiên, theo xu hướng chung của sự phát triển, các sản phẩm của làng nghề mây tre ựan ngày càng ựa dạng về chủng loại và mẫu mã ựể ựáp ứng với những nhu cầu khác nhau của thị trường.
Giá trị sản xuất của ngành nghề mây tre ựan tạo ra hàng năm tương ựối lớn. đây là một ngành nghề thế mạnh của ựịa phương, cần tập trung nguồn lực phát triển trong tương lai. Bình quân mỗi sản phẩm sau khi trừ chi phắ nguyên vật liệu người lao ựộng còn thu nhập 60 - 70% giá trị sản phẩm và thu nhập ngày công của một lao ựộng chuyên nghề ựạt từ 100 Ờ 120 nghìn ựồng. điều ựó cho thấy nghề thủ công mây tre ựan không chỉ giải quyết việc làm mà còn mang lại thu nhập cao cho lao ựộng nông thôn và mang về một nguồn thu lớn cho kinh tế - xã hội ựịa phương.