huyện Yên Dũng
4.1.8.1 Giới trong quá trình sản xuất - kinh doanh
Trong tất cả các hộ ựiều tra, tỷ lệ phụ nữ ựứng tên trong sổ ựỏ và ựứng tên tài sản lớn chiếm từ 34% - 38%. Trong ựó, tỷ lệ này ở các hộ làm nghề quy mô lớn là thấp nhất, vì tài sản của các hộ này có giá trị lớn hơn tài sản của hộ quy mô vừa và nhỏ nhiều lần. Việc không ựứng tên sổ ựỏ và tài sản lớn dẫn ựến khó khăn trong tiếp cận nguồn lực tắn dụng chắnh thống. Khi cần vay tiền, cả hai giới ựều ựi vay, nhưng phụ nữ thường vay các khoản tiền nhỏ ở tư nhân (chiếm 64,17% khoản vay nhỏ và 63,33% vay tư nhân). Khi tập huấn về sản xuất kinh doanh và thông tin thị trường thì phụ nữ là người tham gia chắnh, trung bình 60%, vì họ là lực lượng lao ựộng trực tiếp chắnh.
Khi trực tiếp sản xuất, lao ựộng chắnh trong 60% các công ựoạn là nữ. Nam giới chỉ ựảm nhận ở một số ắt khâu mang tắnh ựặc thù của lao ựộng nam như: thu mua nguyên vật liệu, chuyên chở, ựánh mấu, chẻ mây tre...
Trong việc ra quyết ựịnh, phụ nữ có quyền chủ ựộng trong một số công việc, chủ yếu là các công việc hàng ngày (vắ dụ: quyết ựịnh chi tiêu cho sản xuất kinh Ờ doanh: 55.7 - 65%, quyết ựịnh thuê nhân công: 62.5 - 75%, quyết ựịnh bán sản phẩm 70%) và tham gia ựóng góp ý kiến vào việc ra quyết ựịnh của các công việc khác. Tuy nhiên, những công việc có tắnh chất quan trọng, mang tầm chiến lược cho sự phát triển của hộ như ựịnh hướng phát triển kinh doanh, thay ựổi công nghệ... thì phụ nữ ắt quyền quyết ựịnh hơn.
Việc ra quyết ựịnh của phụ nữ cũng khác nhau theo hình thức hộ. Phụ nữ ở hộ chuyên có quyền chủ ựộng cao hơn trong các công việc hàng ngày nhưng công việc quan trọng thì ắt chủ ựộng hơn. Phụ nữ ở các hộ kiêm ngành nghề có quyền quyết ựịnh cao hơn trong một số công việc quan trọng vì nhóm hộ này có tỷ lệ chủ hộ nữ lớn hơn, ựồng thời nam giới trong hộ tham gia ắt hoặc không tham gia làm nghề mây tre ựan.
Trong việc thụ hưởng, chúng tôi không có số liệu ựóng góp cụ thể của từng giới vào tổng thu nhập gia ựình nhưng 38,33% số người ựược hỏi cho rằng nam giới có thu nhập cao hơn phụ nữ, chỉ có 26,67% cho rằng phụ nữ có thu nhập cao hơn mặc dù phụ nữ tham gia nhiều công ựoạn trong sản xuất Ờ kinh doanh hơn nam giới. đối với lao ựộng thuê ngoài thì tương ựối công bằng vì thu nhập hưởng theo mức lao ựộng.
Phụ nữ có vai trò quan trọng trong bảo tồn làng nghề vì nam giới hiện nay không tham gia nhiều vào nghề mây tre ựan nhiều nữa. Tỷ lệ người nắm giữ bắ quyết nghề nghiệp và truyền dạy nghề là phụ nữ ựều chiếm trên 50%. Số người ựược truyền bắ quyết nghề nghiệp và ựược học nghề của phụ nữ cũng cao hơn nam giới.
4.1.8.2 Giới ựối với gia ựình
Trong ựa số công việc gia ựình, phụ nữ là người tham gia chắnh, ựặc biệt trong việc chăm sóc nguồn lực con người. Phụ nữ tham gia các công việc chăm sóc gia ựình, nội trợ ựều từ 70% trở lên. Tuy nhiên cũng như trong quá trình sản xuất kinh doanh phụ nữ là lao ựộng chắnh trong gia ựình nhưng quyền quyết ựịnh của họ ựối với các công việc quan trọng như sửa chữa, xây mới nhà cửa, ựịnh hướng nghề nghiệp cho con cái... ý kiến của phụ nữ chỉ mang tắnh ựóng góp. Thời gian nội trợ, chăm sóc gia ựình nhiều làm giảm bớt thời gian cho nghỉ ngơi và cho các công việc khác của phụ nữ.
4.1.8.3 Giới trong cộng ựồng
Phụ nữ Yên Dũng hiện nay tham gia khá tắch cực trong các tổ chức đảng, chắnh quyền, ựoàn thể ở ựịa phương, chiếm từ 22,2% ựến 32%. Phụ nữ chủ yếu giữ những vị trắ kém quan trọng ở chắnh quyền ựịa phương. đồng thời phụ nữ cũng tham gia tắch cực vào các công tác chung không tạo thu nhập trong cộng ựồng như dọn vệ sinh xóm làng, làm từ thiện...Tham gia cộng ựồng ngoài ựóng góp cho cộng ựồng phụ nữ còn ựược hưởng lợi từ cộng ựồng như ựược ựi tham quan du lịch, tham dự các buổi tập huấn nâng cao nhận thức trên nhiều lĩnh vực.
Có thể tóm tắt sự tham gia của giới trong sản xuất, tái sản xuất và các hoạt ựộng cộng ựồng vào bảng sau:
Bảng 4.17: Tóm tắt sự tham gia của phụ nữ một số công việc ở làng nghề mây tre ựan Yên Dũng
Công việc Người
làm chắnh Ghi chú
I. Sản xuất Ờ kinh doanh Cả hai Phụ nữ làm nhiều hơn
1. Thu mua nguyên, vật liệu Nam Phụ nữ làm rất ắt
2. Phơi, ựánh mấu, chẻ nan Nam
3. đan, uốn Nữ
4. Bảo quản chống mốc Cả hai Phụ nữ làm nhiều hơn
5. Tìm thị trường và khách hàng Nam Phụ nữ tham gia ựáng kể
6. Buôn bán Nữ
II. Tái sản xuất Ờ kinh doanh Nam quyết ựịnh các công
việc quan trọng
1. Mua bán ựất ựai và tài sản lớn Nam Phụ nữ ựóng góp ý kiến
2. Mở rộng quy mô sản xuất Nam Phụ nữ ựóng góp ý kiến
3. Mua sắm tài sản nhỏ Nữ
4. Nắm giữ bắ quyết nghề nghiệp và dạy nghề
Nữ Nữ ngày càng chiếm ưu thế
5. Chăm sóc gia ựình (bố mẹ, con cái, người ốm)
Nữ Phần lớn là phụ nữ làm
6. Chuẩn bị bữa ăn Nữ Nam giới hầu như
không làm 7. đinh hướng nghề nghiệp và cưới xin
cho con
Nam Phụ nữ ựóng góp ý kiến
8. đi vay tiền Cả hai Phụ nữ chủ yếu vay khoản
tiền nhỏ và là vay tư nhân III. Tham gia cộng ựồng
1. Họp họ và họp ựoàn thể Nam
2. Tập huấn sản xuất Ờ kinh doanh Nữ Phụ nữ chiếm ựa số 2. Dọn dẹp xóm làng và làm từ thiện Nữ Chủ yếu là phụ nữ
4.1.8.4 Những thuận lợi và khó khăn của giới trong làng nghề
a, Những thuận lợi
Giao thông thuận lợi cho việc mở rộng buôn bán giao thương với các nơi tiêu thụ cũng như cung cấp nguyên vật liệu. Bên cạnh ựó, sự phát triển của nghề MTđ bị chi phối, chịu tác ựộng mạnh mẽ của quá trình ựô thị hoá. Quá trình này tạo ựiều kiện thuận lợi do nó góp phần hoàn thiện hệ thống cơ sở hạ tầng, cho phép tiếp thu các tiến bộ KH - CN nhanh và dễ tiếp cận với các thông tin của thị trường.
Sử dụng lao ựộng thủ công sẵn có tại các làng nghề cho phép hạ giá thành, nâng cao tắnh cạnh tranh của các sản phẩm MTđ do khu vực này sản xuất ra.
Chi phắ ựào tạo thường nhỏ và tốn ắt thời gian. Với những làng nghề với ựội ngũ lao ựộng sẵn có, mỗi khi có những mẫu hàng mới người cán bộ kỹ thuật có thể làm mẫu hay tập huấn vài hôm thậm chắ chỉ một buổi người lao ựộng có thể làm ựược.
Diện tắch ựất sản xuất không cần nhiều nên việc tạo một chỗ làm trong ngành mây tre ựan không tốn kém bằng các ngành khác.
Bên cạnh ựó qua ựiều tra thấy ựược những thuận lợi của phụ nữ Yên Dũng là ựã có quyền chủ ựộng trong sản xuất, kinh doanh và ra một số quyết ựịnh. Trong hầu hết các công việc họ ựược quyền nêu ý kiến và quyết ựịnh ở một mức ựộ nhất ựịnh. Phụ nữ là lực lượng chắnh ựược truyền nghề và học nghề bảo tồn làng nghề.
Phụ nữ Yên Dũng ựược hỗ trợ tương ựối tốt trong công việc nội trợ, gia ựình vì vậy có thời gian cho các công việc khác, ựặc biệt là cho việc học tập nâng cao trình ựộ học vấn và chuyên môn Ờ kỹ thuật. Phụ nữ làm việc trung bình 12,5 giờ một ngày, và ở phắa Bắc, Bắc Trung bộ và miền núi, phụ nữ nông thôn làm việc trung bình 14 giờ một ngày. Nếu những phụ nữ này còn sống ựộc thân thì số giờ làm việc trung bình của họ có thể lên ựến 16 giờ (UNDP Report, 2005). Phụ nữ Yên Dũng cũng giành khá lớn thời gian cho công việc gia ựình, nhưng so với các vùng nông thôn khác thì ắt hơn. Mỗi ngày phụ nữ Yên Dũng làm việc hơn 10 giờ/người/ngày.
Ngoài ra, thiên bẩm người phụ nữ cần cù, chịu khó, tỷ mỷ nên rất thắch hợp với công việc ở các làng nghề tiểu thủ công nghiệp, ựòi hỏi sự khéo léo và kiên nhẫn. Nghề mây tre ựan là một nghề thắch hợp và sử dụng nhiều lao ựộng nữ.
b, Những khó khăn
Khó khăn trong sản xuất Ờ kinh doanh
Tồn tại tình trạng bất bình ựẳng với nam giới trong việc tiếp cận các nguồn lực ựặc biệt là ựất ựai và tắn dụng. Phụ nữ Yên Dũng gặp khó khăn trong việc tiếp cận các nguồn tắn dụng chắnh thống vì chủ yếu người ựứng tên trong sổ ựỏ và tài sản lớn gia ựình vẫn là nam giới. điều này dẫn ựến phụ nữ không có quyền chủ ựộng hoàn toàn toàn ựối với việc phát triển sản xuất kinh doanh.
Các quyết ựịnh quan trọng phụ thuộc vào chủ hộ mà phần lớn là nam giới. Phụ nữ chỉ ựược quyền chủ ựộng trong các công việc nhỏ, thường ngày. Là người lao ựộng chắnh nhưng không có quyền ra các quyết ựịnh quan trọng trong sản xuất Ờ kinh doanh làm hạn chế năng lực thực sự của phụ nữ.
Việc ắt ra các quyết ựịnh quan trọng khiến cho phụ nữ chịu bất bình ựẳng trong thụ hưởng kết quả lao ựộng. Họ là lao ựộng chắnh của hơn 60% công ựoạn sản xuất nhưng vẫn bị cho là ựóng góp ắt hơn nam giới trong tổng thu nhập của hộ.
Khó khăn do dành nhiều thời gian cho công việc gia ựình
Phụ nữ Yên Dũng nói riêng và phụ nữ Việt Nam nói chung chịu gánh nặng của công việc gia ựình. Họ vừa là người tham gia sản xuất chắnh, vừa làm công việc nội trợ chắnh và tham gia các hoạt ựộng không tạo thu nhập trong cộng ựồng vì vậy thời gian nghỉ ngơi, tái sản xuất sức lao ựộng bản thân, thời gian làm học tập, nâng cao trình ựộ bị hạn chế so với nam giới.
Thời gian lao ựộng thực sự của người phụ nữ bắt ựầu từ lúc thức dậy, chứ không phải từ lúc bắt ựầu làm việc như nam giới. Họ phải chuẩn bị, dọn dẹp nhà của, giặt giũ quần áo, chăm sóc con cáiẦ là những công việc không tạo thu nhập nhưng chiếm một tỷ lệ ựáng kể trong quỹ thời gian của phụ nữ.
Do thời gian nội trợ lớn nên ảnh hưởng ựến giảm tất cả thời gian dành cho công việc khác của người phụ nữ, trong khi thời gian làm việc của họ gần như tương ựương với nam giới. Cần chia sẽ bớt gánh nặng gia ựình cho người phụ nữ ựể họ có nhiều thời gian hơn cho bản thân và xã hội, ựặc biệt là thời gian nghỉ ngơi tái sản xuất sức lao ựộng.
Khó khăn trong hoạt ựộng cộng ựồng
Phụ nữ Yên Dũng hiện nay tham gia khá tắch cực trong các tổ chức đảng, chắnh quyền, ựoàn thể ở ựịa phương, chiếm từ 22,2% ựến 32% nhưng phụ nữ chủ yếu giữ những vị trắ kém quan trọng ở chắnh quyền ựịa phương. Phụ nữ chủ yếu tham gia Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, đoàn thanh niên,...các chức vụ quan trọng như Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, các phó chủ tịch, Bắ Thư...ựều do nam giới ựảm nhận. đồng thời phụ nữ cũng tham gia tắch cực vào các công tác chung không tạo thu nhập trong cộng ựồng như dọn vệ sinh xóm làng, làm từ thiện...
Khi tập hợp phiếu ựiều tra, chúng tôi tổng hợp ựược 6 khó khăn cơ bản nhất mà phụ nữ làng nghề gặp phải ựó là: Trình ựộ văn hoá thấp, thiếu kiến thức khoa học kỹ thuật và kiến thức quản lý, nhận thức giới còn hạn chế, thiếu sức khoẻ, thiếu thời gian do phải làm phần lớn công việc nội trợ chăm sóc gia ựình, thiếu các nguồn lực mà chủ yếu là vốn. Trong ựó phần lớn dân cư của ựịa bàn nghiên cứu cho rằng thiếu các nguồn lực phục vụ sản xuất kinh doanh là khó khăn quan trọng nhất. điều này cũng dễ hiểu khi mà khả năng tiếp cận các nguồn lực của phụ nữ kém hơn nam giới rất nhiều. Tiếp theo là khó khăn do phải dành nhiều thời gian cho công việc chăm sóc gia ựình và nội trợ. Tiếp ựó là thiếu kiến thức khoa học kỹ thuật, kiến thức quản lý, nhận thức giới còn hạn chế, thiếu sức khỏe và cuối cùng là trình ựộ học vấn thấp. Những khó khăn trên, làm ảnh hưởng ựến sự ựóng góp của người phụ nữ trong làng nghề mây tre ựan Yên Dũng nói riêng và trong tất cả các làng nghề nói chung.
Có thể tóm tắt những thuận lợi, khó khăn mà phụ nữ gặp phải trong làng nghề mây tre ựan Yên Dũng:
Bảng 4.18: Tóm tắt một số thuận lợi và khó khăn mà phụ nữ làng mây tre ựan Yên Dũng gặp phải
Tiêu thức ựánh giá
vai trò Thuận lợi Khó khăn
1. Phụ nữ trong SX - KD
- Tiếp cận nguồn lực
Thuận lợi so với các vùng nông thôn khác
Còn chịu bất bình ựẳng với nam giới, ựặc biệt trong tiếp cận một số nguồn lực cơ bản như ựất ựai và tắn dụng
- Trực tiếp sản xuất
Năng ựộng, nhanh nhạy với thị trường, trình ựộ học vấn tương ựối cao
Trình ựộ chuyên môn kỹ thuật kém
- Ra quyết ựịnh đã có quyền quyết ựịnh một số công việc
Không ựược quyết ựịnh các công việc quan trọng - Bảo tồn nghề được truyền nghề và học
nghề
Ít có chứng chỉ hành nghề
- Thụ hưởng kết quả Lđ
Công bằng ựối với lao ựộng làm thuê Phụ nữ gia ựình bị cho là ựóng góp ắt vào tổng thu nhập gia ựình 2. Phụ nữ trong gia ựình
Thời gian nội trợ, chăm sóc gia ựình ắt hơn phụ nữ các vùng nông thôn khác
Thời gian nội trợ, chăm sóc gia ựình cao hơn nam giới nhiều lần 3. Phụ nữ tham gia
cộng ựồng
Tham gia khá tắch cực trong các tổ chức đảng, chắnh quyền, ựoàn thể ở ựịa phương
Không ựược nắm giữ các chức vụ quan trọng