nghề nghiên cứu
4.1.7.1 Nhu cầu ựào tạo
Qua ựiều tra khảo sát thực tế, phần lớn các hoạt ựộng ngành nghề mây tre ựan ở nông thôn hiện nay chủ yếu là làm theo kinh nghiệm, kiểu cha truyền con nối. Trình ựộ học vẫn cũng như tay nghề kỹ thuật của ựội ngũ lao ựộng tham gia ngành nghề mây tre ựan nhìn chung còn thấp, lao ựộng trong các làng nghề mây tre ựan của huyện còn phát triển một cách tự phát, cần phải ựược bồi dưỡng, hướng dẫn kỹ thuật mới có thể phát triển bền vững.
đối với ngành nghề mây tre ựan chỉ cần hướng dẫn làm quen cho người lao ựộng sẽ ựạt ựược trình ựộ thành thạo, nhưng nguồn nhân lực cần ựào tạo ở ựây là nguồn nhân lực am hiểu về thị trường nhằm phục vụ cho công tác tìm kiếm thị trường và bạn hàng mới cho các sản phẩm của nghề mây tre ựan,
những người này phải năng ựộng trong thị trường và ựồng thời phải có ựủ kiến thức về nghề nghiệp và kiến thức về kinh doanh. Bên cạnh ựó cần tổ chức cho các hộ làm nghề giỏi ựi tham quan bồi dưỡng kiến thức, tay nghề ở một số ựịa phương có nghề mây tre ựan nổi tiếng, phát triển mạnh mẽ ựể khi có các sản phẩm mẫu mã mới của bạn hàng thì những hộ này có thể làm mẫu ựể các hộ khác trong làng nghề cùng làm theo.
địa phương cần có người hướng dẫn có tay nghề giỏi, ựội ngũ những người thợ giỏi nên có quan hệ thường xuyên với các nghệ nhân, thợ giỏi của các làng nghề tại các ựịa phương khác cũng như tiếp cận với các vấn ựề về kỹ thuật và thị trường, họ phải ựược tạo mọi ựiều kiện ựể ựược làm việc phục vụ cho quá trình phát triển ngành nghề mây tre ựan ở ựịa phương. Các cán bộ quản lý của ựịa phương, các chủ hộ tham gia ngành nghề mây tre ựan phải ựược bồi dưỡng các kiến thức về quản lý sản xuất, quản lý kinh doanh, kiến thức thị trường, pháp luật... nhằm ựáp ứng yêu cầu của nên kinh tế thị trường luôn biến ựộng.
Tóm lại: vấn ựề ựào tạo nguồn nhân lực ựể phát triển ngành nghề mây tre ựan theo hướng công nghiệp hóa - hiện ựại hóa nông thôn phục vụ cho sự nghiệp CNH - HđH nông thôn mà trước mắt là phát triển các hoạt ựộng ngành nghề mây tre ựan ở hộ gia ựình như thế nào ựể phù hợp với ựịnh hướng và tạo ựiều kiện về nhân lực ban ựầu cho công cuộc CNH - HđH nông thôn ựang là vấn ựề ựặt ra cần ựược giải quyết kịp thời ở ựịa bàn huyện cần thông qua các giải pháp sau:
- Hỗ trợ các lao ựộng muốn nâng cao tay nghề hoặc học hỏi các kỹ năng kinh doanh cơ bản. Hiện tại chỉ có các thành viên trong liên minh HTX là hay ựược tham gia các khóa học về nâng cao tay nghề hoặc các kỹ năng kinh doanh cơ bản.
- đào tạo và hỗ trợ các thanh niên ưu tú, có ý chắ học hỏi và lập nghiệp tại quê hương về các kỹ năng kinh doanh, quản lý sản xuất...
- đào tạo các lao ựộng có tay nghề ựón ựầu các cơ hội phát triển ngành nghề mây tre ựan của ựịa phương.
- Khi triển khai thực hiện Chương trình xây dựng khu cụm CN-TTCN ở các làng nghề, cần phải chú ý dành một diện tắch phù hợp cho làng nghề truyền thống, ựịa bàn có nghề thủ công.
Những năm qua, nhờ chú trọng ựến công ựào tạo nghề, nên số lượng lao ựộng qua ựào tạo trên ựịa bàn huyện ngày một tăng cao. Nhiều người lao ựộng sau khi tham gia các lớp dạy nghề ựã tìm ựược việc làm ổn ựịnh... Nhờ thế, các ựịa chỉ dạy nghề ngày càng thu hút ựông ựảo người dân tham gia.
Lợi thế của huyện trong công tác ựào tạo, nâng cao trình ựộ tay nghề cũng như ựịnh hướng nghề nghệp cho người lao ựộng là có sự phối hợp của các tổ chức hội phụ nữ, hội nông dânẦ với các trung tâm dạy nghề trong huyện và trong tỉnh. Hiện nay, số lượng người trong ựộ tuổi lao ựộng ở huyện khá dồi dào, với khoảng 45.000 người và tỷ lệ lao ựộng qua ựào tạo nghề chiếm khoảng 40%, ựó là ựiều kiện thuận lợi giúp huyện mạnh phát triển kinh tế - xã hội trong thời gian tới.
4.1.7.2 Nhu cầu vốn
Phát triển bền vững làng nghề là một hướng ựi tắch cực, ựúng ựắn, góp phần giải quyết việc làm cho nông thôn; gìn giữ và phát triển văn hóa truyền thống. Tuy nhiên việc phát triển làng nghề lại gặp nhiều trở ngại: thiếu và khó tiếp cận nguồn vốn ưu ựãi, việc xây dựng thương hiệu và quảng bá sản phẩm cho làng nghề chưa ựược chú trọng...
Thực tế cho thấy kinh tế nông thôn gắn liền với nông nghiệp có nhiều hạn chế. Nông dân ở nhiều vùng nông thôn không thể làm giàu ựược trên mảnh ruộng của mình dù ựã cố gắng xoay xở hết cách. Làng nghề sẽ mở ra cho nông dân một hướng làm ăn khác ngay trên mảnh ựất của mình. Họ sẽ không phải thất nghiệp hoặc phải ựi tha phương cầu thực.
đối với các hoạt ựộng phát triển ngành nghề mây tre ựan ở các ựịa phương hiện nay thì vốn ựóng một vai trò quan trọng, nhưng hiện nay vốn ựang là một vấn ựề bức xúc, với các ngành nghề khác nhau ựể tạo ra các sản phẩm khác nhau thì nhu cầu về vốn cũng khác nhau. Qua khảo sát thực tế cho thấy hầu hết các hộ tham gia ngành nghề mây tre ựan của huyện hiện nay ựều rơi vào tình trạng thiếu vốn sản xuất cũng như ựầu tư cho việc mở rộng quy mô sản xuất. Trong khi ựó nguồn vốn ựầu tư cho sản xuất lại chủ yếu là nguồn vốn tự tắch lũy của hộ làm nghề. Thiếu vốn ựã hạn chế ựến việc ựầu tư mở rộng quy mô sản xuất, ựổi mới trang thiết bị công nghệ và mở rộng diện tắch nhà xưởng. Thiếu vốn cũng hạn chế ựến việc nâng cao chất lượng, cải tiến mẫu mã sản phẩm và ký kết các hợp ựồng lớn. Nhiều hộ thiếu vốn sản xuất nghề mây tre ựan nên vẫn bám trụ vào sản xuất nông nghiệp trong khi khả năng của họ về lao ựộng có tay nghề, kỹ thuật có thể cho phép họ chuyển hẳn sang nghề. Nguyên nhân chủ yếu là muốn tiếp cận ựược nguồn vốn vay của ngân hàng, hộ phải ựáp ứng ựược các yêu cầu phải có tài sản thế chấp, có phương án sản xuất, kinh doanh hiệu quảẦ
Song trên thực tế ựa số quy mô của các hộ còn nhỏ lẻ nên chưa ựáp ứng ựược các yêu cầu vay vốn hỗ trợ lãi suất.
Qua khảo sát về nhu cầu về vốn ở các làng nghề MTđ chúng tôi thấy có một số khó khăn sau:
- Lượng vốn vay ựược ắt, không ựủ ựáp ứng nhu cầu (ựặc biệt là ựối với các trường hợp cần vay ựể ựầu tư ựồng bộ dây chuyền công nghệ);
- Thời gian vay không hợp lý (không vay ựược ựúng lúc có nhu cầu) - Thủ tục vay không thuận lợi;
- Lãi suất vay khá cao.
Thiếu vốn, ựặc biệt là thiếu vốn lưu ựộng nhưng các hộ nông dân lại thiếu cả ựiều kiện thế chấp ựể vay vốn các tổ chức tắn dụng, khi quy mô sản xuất mở rộng thì nhu cầu vay vốn ngày càng trở nên cấp thiết. Xuất phát từ
ựiều kiện thực tế ựó ựịa phương cần có giải pháp quan tâm, tạo ựiều kiện thuận lợi cho các hộ nông dân làm nghề ựược vay vốn sản xuất.
Các ngân hàng và tổ chức tắn dụng cần tập trung vốn cho các làng nghề, ựặc biệt là vốn vay có lãi suất thấp, kết hợp các nguồn vốn tắn dụng, ựầu tư của ngân hàng, các quỹ tắn dụng nhân dân, quỹ hỗ trợ ựầu tư quốc gia, quỹ xúc tiến việc làm, vốn nhàn rỗi của nhân dân gửi ngân hàng.... Tăng mức cho vay và thời gian vay phù hợp với quy mô và chu kỳ sản xuất kinh doanh, cần có chắnh sách cho vay, ưu ựãi với các làng nghề, ngành nghề thu hút ựược nhiều lao ựộng, sản phẩm có giá trị hàng hóa cao, các hộ còn gặp nhiều khó khăn.
- Hỗ trợ các cơ sở sản xuất kinh doanh ngành nghề ở nông thôn tiếp cận dễ dàng hơn ựến các nguồn tài chắnh (tắn dụng) chắnh thức.
- Hướng dẫn về xây dựng và phát triển hệ thống tắn dụng phi chắnh thức (các tổ chức tài chắnh vi mô) ựể các hộ có cơ hội tiếp cận và vay vốn sản xuất dễ dàng.
- Có giải pháp ựặc thù về tắn dụng với các ngành hàng thủ công mỹ nghệ tạo nhiều việc làm và có thu nhập ổn ựịnh cho các hộ dân.
4.1.7.3 Vấn ựề bình ựẳng giới trong làng nghề nghiên cứu
Bình ựẳng giới và giải phóng phụ nữ là một trong những mục tiêu ựã khẳng ựịnh trong các văn kiện, nghị quyết, của đảng, trong Hiến pháp và ựã ựược thể chế hóa trong hầu hết các văn bản pháp luật, tạo cơ sở pháp lý, tạo ựiều kiện và cơ hội trao quyền bình ựẳng cho cả nam và nữ trong các lĩnh vực chắnh trị, kinh tế, văn hóa, xã hội.
Theo ựiều tra nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy rằng trong làng nghề những bất bình ựẳng giới vẫn còn tồn tại:
*Chủ hộ gia ựình thường là nam giới
Hiện nay, kinh tế hộ gia ựình ựã và ựang ựóng vai trò trọng yếu trong những thành công của ngành nông nghiệp. Tuy nhiên, nhiều chắnh sách nhằm
thúc ựẩy sự phát triển kinh tế hộ gia ựình luôn hướng vào chủ hộ - thường là nam giới, do vậy, nam giới ở nông thôn trên thực tế ựã thụ hưởng ựược nhiều thành quả của việc trao quyền trong quá trình cải cách kinh tế hơn hẳn phụ nữ. Mặc dù bắt ựầu chuyển sang kinh tế thị trường ở ựiểm xuất phát tương tự như nam giới, xong có rất ắt phụ nữ trở thành chủ trang trại hoặc chủ doanh nghiệp nhỏ ở nông thôn.
*đại diện của phụ nữ ở các cấp ra quyết ựịnh trong toàn ngành còn rất ắt
Hiện có quá ắt cán bộ chủ chốt là nữ trong toàn ngành NN & PTNT. Tắnh chung tất cả các Cục, Vụ, Viện, Tổng Công ty và các trường trong ngành chỉ có 5,7% cán bộ lãnh ựạo (cấp phó và tương ựương) là nữ. Trên toàn quốc phụ nữ chỉ chiếm 4,5% lãnh ựạo các UBND xã; 4,9% lãnh ựạo UBND huyện và 6,4% lãnh ựạo UBND tỉnh. Nhìn tổng thể, tiếng nói của phụ nữ trong việc ra quyết ựịnh là yếu và chưa tương xứng với khối lượng công việc và trách nhiệm mà họ gánh vác. Trong ba xã nghiên cứu thì chỉ có 10 Ờ 15% nữ giới giữ các chức vụ quan trọng trong xã.
*Bất bình ựẳng trong tiếp cận và kiểm soát các nguồn lực chủ yếu
Trong thực tế, giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất chung của hộ gia ựình cũng như sổ ựịa chắnh của ựịa phương chỉ ựăng ký tên chủ hộ là nam giới chiếm ựại ựa số. Tình trạng này ựã gây khó khăn cho phụ nữ khi họ cần thế chấp quyền sử dụng ựất ựể vay vốn, chia ựất khi ly hôn, khi lấy chồng hoặc thừa kế ựất khi người chồng qua ựời. Phần lớn phụ nữ khó ựáp ứng ựược ựầy ựủ các ựiều kiện vay vốn tắn dụng chắnh thức vì họ không phải là chủ hộ và không ựứng tên trên giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất.
* Phụ nữ dành nhiều thời gian làm việc nhà hơn
Ở các vùng nông thôn thời gian lao ựộng tạo thu nhập của phụ nữ và nam giới là xấp xỉ như nhau. Tuy nhiên, phụ nữ dành thời gian nhiều gần gấp ựôi nam giới cho các công việc nhà không ựược trả công. Do vậy, phụ nữ nông thôn ở tất cả các lứa tuổi ựều có tổng thời gian làm việc nhiều hơn nam
giới. điều ựó ựã ảnh hưởng xấu ựến sức khoẻ và gia ựình của họ, thiếu thời gian nghỉ ngơi, giải trắ và tham gia các hoạt ựộng xã hội trong cộng ựồng cũng như các cơ hội tham gia ựảm nhận các vị trắ quản lý và lãnh ựạo, có rất ắt thời gian ựể tham gia vào các khoá ựào tạo, bồi dưỡng ựể nâng cao trình ựộ, kỹ năng và sự tự tin.
*Nhận thức giới của cán bộ ngành còn hạn chế
Năng lực hoạt ựộng vì bình ựẳng giới của các ựơn vị chỉ giới hạn ở một số ắt thành viên, do vậy, nhiều cơ hội ựể hòa nhập giới vào kế hoạch hàng năm, 5 năm, 10 năm cũng như trong quá trình cải cách hành chắnh của Bộ NN & PTNN ựã bị bỏ lỡ. Cấp bộ vẫn chưa có tổ chức chuyên trách về giới ựể giải quyết một cách ựầy ựủ các vấn ựề giới trong quá trình lập kế hoạch tại các ựơn vị, thiếu hệ thống giám sát và ựánh giá mang tắnh nhạy cảm giới. Trong một cuộc ựiều tra nhận thức và kiến thức về giới, hầu như tất cả (97%) cán bộ ựược ựiều tra ựều không biết hoặc biết rất ắt về các khái niệm cơ bản về giới.
*Phụ nữ ắt ựược tập huấn và ựào tạo
Do vậy, phụ nữ ựang bị mất ựi tiềm năng ựể tiếp cận với các công nghệ tiên tiến và ựể ựóng góp vào các mục tiêu phát triển. Mặc dù phụ nữ chiếm gần ớ lực lượng lao ựộng ngành chăn nuôi, song chỉ có 20% các lớp tập huấn khuyến nông về chăn nuôi có phụ nữ tham gia. Tương tự, mặc dù có 80% phụ nữ nông thôn làm trong lĩnh vực trồng trọt nhưng chỉ có 10% số người ựược tập huấn khuyến nông về trồng trọt là nữ. đa số các cán bộ cung cấp dịch vụ công ở cấp cơ sở là nam giới và họ cũng thường coi các nông dân nam (chủ hộ gia ựình) là ựối tượng mục tiêu của các hoạt ựộng khuyến nông.
Thiếu việc làm vẫn ựang là vấn ựề bức xúc ở nông thôn. Tỷ lệ phụ nữ nông thôn thiếu việc làm ựã tăng dần, ựặc biệt khó cạnh tranh ựể kiếm việc làm thêm do họ thiếu kỹ năng lao ựộng cần thiết cũng như thiếu vốn ựể ựa dạng hóa hoạt ựộng sản xuất, kinh doanh. Và hiển nhiên trong thời buổi hội nhập vấn ựề này càng gặp khó khăn hơn, khi mà chỉ có 9,2% lực lượng lao
ựộng nữ ở nông thôn từng ựược ựào tạo kỹ thuật, trong khi tỷ lệ này ở nam giới là 15,2%.
Nguyên nhân chắnh của vấn ựề
Nguyên nhân chắnh của những bất bình ựẳng giới trong NN & PTNT hiện nay là do nhận thức và quan niệm truyền thống về các vấn ựề giới còn hạn chế và chưa ựầy ựủ như: cách ứng xử của xã hội vẫn còn ảnh hưởng khá rõ rệt của chế ựộ phụ hệ; nếp gia trưởng vẫn giữ vai trò chủ ựạo trong các quan hệ gia ựình, ựặc biệt là ở nông thôn. Nói chung, ựa số phụ nữ giữ một vai trò thứ yếu so với nam giới trong gia ựình suốt cuộc ựời họ.
Thay ựổi quan niệm và cách ứng xử của xã hội là một quá trình lâu dài và phức tạp, song nó là quá trình mang tắnh chất nền tảng ựể tạo ra và duy trì sự thay ựổi thái ựộ của các cá nhân, tổ chức và trong toàn cộng ựồng, thiết nghĩ cần có những giải pháp tắch cực và ựồng bộ hơn nữa ựể xắch dần khoảng cách này trong thực tế.