Giới tham gia công tác xã hội trong làng nghề mây tre ựan huyện Yên Dũng

Một phần của tài liệu vai trò của giới trong làng nghề mây tre đan huyện yên dũng, tỉnh bắc giang (Trang 92 - 97)

4.1.5.1 Giới tham gia cơ quan ựoàn thể

a. Giới trong các xã tham gia cơ quan ựoàn thể

Từ số liệu thu thập tại cơ quan đảng, Chắnh quyền, đoàn thể tại 3 xã Song Khê, Tân Mỹ, Tiến Dũng thấy ựược nữ giới có vai trò rất ắt trong các chức vụ lãnh ựạo ựịa phương, trong các chức vụ, Trưởng, Phó cơ quan cấp xã, ở xã Song Khê nữ chiếm 14,8%, xã Tân Mỹ nữ chiếm 11,5%, xã Tiến Dũng có nữ giữ chức vụ là 11,5%, phụ nữ chỉ giữ chức vụ là cán bộ Hội phụ nữ, 01 cán bộ nữ là phó chủ tịch UBND.

Dường như nữ giới ắt ựược quan tâm và giao nhiệm vụ lãnh ựạo ở các cơ quan trong xã, với quan niệm phụ nữ là phái yếu khi phỏng vấn ựồng chắ Chủ tịch UBND xã Song Khê cho rằng, trong luật về bình ựẳng giới của Quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ 10 số 73/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006 ựã nêu ỘNam, nữ bình ựẳng về tiêu chuẩn ựộ tuổi khi ựược ựề bạt, bổ nhiệm giữ các chức danh, trong các ngành, nghề, có tiêu chuẩn chức danhỢ, nhưng ựó vẫn chỉ là theo luật là vậy khi vào thực tế thì thật khó khăn ựể có ựược sự bình ựẳng ựó, phụ nữ có nhiều người có trình ựộ cao và nhiều kinh nghiệm trong công tác nhưng họ vẫn không ựược ựứng ở vị chắ lãnh ựạo tương xứng.

Bảng 4.14: Sự tham gia giới trong công tác xã hội

đVT: người

Năm 2010

Song Khê Tiến Dũng Tân Mỹ đơn vị

Tổng Nam Nữ Tổng Nam Nữ Tổng Nam Nữ

I. UBND xã

1. Chủ tịch 1 1 - 1 1 - 1 1 -

- Phó chủ tịch 2 2 - 2 2 - 2 1 1

- Chánh văn phòng 1 1 - 1 - 1 1 1 -

2.Ban ựịa chắnh 1 1 - 1 1 - 1 1 -

3. Ban văn hóa

- Trưởng ban 1 1 - 1 1 1 1 - - Phó ban 2 1 1 2 2 - 2 2 - 4. Ban tư pháp 1 1 - 1 1 - 1 1 - 5. Ban an ninh - Trưởng ban 1 1 - 1 1 - 1 1 - - Phó ban 1 1 - 1 1 1 1 -

II. Khối đảng-ựoàn thể

1. Bắ thư đảng ủy 1 1 - 1 1 - 1 1 - - Phó bắ thư 2 2 - 2 2 - 2 2 - 2. HđND - Chủ tịch 1 1 - 1 1 - 1 1 - - Phó chủ tịch 1 1 - 1 1 - 1 1 - 3. Mặt trận tổ quốc - Chủ tịch 1 1 - 1 1 - 1 1 - - Phó chủ tịch 1 1 - 1 1 - 1 1 -

4. Hội nông dân

- Chủ tịch 1 1 - 1 1 - 1 1 - - Phó chủ tịch 1 1 - 1 1 - 1 1 - 5. Hội phụ nữ - Chủ tịch 1 - 1 1 - 1 1 - 1 - Phó chủ tịch 2 - 2 1 - 1 1 - 1 6. HCCB - Chủ tịch 1 1 - 1 1 - 1 1 - - Phó chủ tịch 1 1 - 1 1 - 1 1 -

7. đoàn thanh niên

- Bắ thư 1 1 - 1 1 - 1 1 - - Phó bắ thư 1 1 - 1 1 - 1 1 -- Tổng cộng 27 23 4 26 23 3 26 23 3 + Tỷ trọng (%) 100 85,2 14,8 100 88,5 11,5 100 88,5 11,5 - Cấp trưởng 12 11 1 12 11 1 12 11 1 + Tỷ trọng(%) 100 91,7 8,3 100 91,7 8,3 100 91,7 8,3 -Cấp phó 15 12 3 14 12 2 14 12 2 Tỷ trọng (%) 100 80 20 100 85,7 14,3 100 85,7 14,3

Với quan ựiểm riêng của mình ông cho rằng phụ nữ bận rất nhiều công việc gia ựình, chăm sóc con cái, việc ựồng áng và phụ nữ cũng ựược coi là phái yếu hạn chế về sức khoẻ và thời gian ựể ựảm nhiệm công việc, vì vậy phụ nữ ắt ựược ựề bạt vào các chức danh cao trong cơ quan, nhưng ựó chỉ là quan niệm một phắa của nam giới, và cũng là suy nghĩ truyền thống của người Việt Nam là Ộphụ nữ thì lo việc nhà còn nam giới thì lo việc xã hộiỢ trong khi ựó với nghiên cứu về năng lực và tham gia các hoạt ựộng xã hội như việc (ựi họp thôn, tập huấn quan hệ dòng họ...) thì nữ giới luôn chiếm ưu thế cao hơn hẳn nam giới.

b. Giới trong các hộ nghiên cứu tham gia công tác cơ quan ựoàn thể ựịa phương

Khi nghiên cứu giới trong công tác cơ quan xã hội ựịa phương ở phần trên, nữ giới chiếm tỷ lệ thấp trong các chức vụ chủ chốt, nhưng nghiên cứu xuống cơ sở thôn thì tỷ lệ nữ tham gia công tác lại khác, nữ giới có 32 người tham gia còn nam giới có 28 người tham gia, chứng tỏ rằng càng cấp ựộ công tác xã hội càng cao thì tỷ lệ nữ tham gia càng ắt, tỷ lệ nam, nữ công tác xã hội ở các cấp ựộ khác nhau thể hiện rõ vai trò, năng lực, ựiều kiện công tác và các quan niệm sai lệch của mỗi giới trong mỗi cấp ựộ ựó.

Bảng 4.15: Tham gia công tác cơ quan ựoàn thể ựịa phương ở các hộ nghiên cứu Tham gia Tên xã Tổng số hộ Tổng ( %) Nam ( %) Nữ ( %) Song Khê 40 28 70.0 12 42.86 16 57.14 Tân Mỹ 40 16 40.0 9 56.25 7 43.75 Tiến Dũng 40 16 40.0 6 37.50 10 62.50 Tổng 120 60 50.0 28 46.67 32 53.33

Nguồn: Số liệu ựiều tra

Nghiên cứu 120 hộ thì có tới 40% ựến 70% hộ tham gia công tác xã hội ựịa phương, họ tham gia nhiều ở cấp cơ sở thôn. Nhìn vào bảng số liệu trong các hộ nghiên cứu tham gia công tác xã hội có tỷ lệ nam và nữ tương ựương nhau nhưng nữ giới chiếm tỷ lệ 53.33% cao hơn nam giới là 6.67%.

4.1.5.2 Giới trong hộ tham gia các hoạt ựộng xã hội

Trong nghiên cứu này chúng tôi coi hoạt ựộng xã hội của các thành viên trong gia ựình là việc ựi ra khỏi nhà, có giao tiếp với những người khác nhưng lại không vì mục ựắch kinh tế.

Nếu nhìn chung tất cả các công việc thì khi tắnh chung cho cả ba xã nữ tham gia nhiều hơn nam nhưng nếu tắnh riêng thì ở Tiến Dũng nam tham gia nhiều hơn, còn nữ tham gia ắt hơn, ở Song Khê và Tân Mỹ thì ngược lại. Nếu nhìn vào từng việc thì thấy:

Tham gia công việc thôn làng có tới 51,1% cả hai vợ chồng tham gia, xét riêng nam và nữ thì viậc tham gia này nam giới vẫn chiếm tỷ lệ cao hơn nữ giới.

đi tập huấn chủ yếu là nữ tham gia. Tắnh chung cả 3 xã tỷ lệ nam ựi tập huấn thấp hơn nữ.

Bảng 4.16: Sự tham gia của giới trong hoạt ựộng xã hội

Nam Nữ Cả hai

TT Diễn giải Tổng

SL % SL % SL %

1 Tham gia công việc thôn làng 120 36 30.0 23 18.9 61 51.1

2 đi tập huấn 120 28 23.3 72 60 20 16.7

3 đi họp phụ huynh 120 29 23.8 55 46 36 30.2

4 đi họp KHHGđ 70 27 22.5 78 65.3 15 12.2

5 Người thường ựọc sách báo, 90 89 74.4 20 16.7 11 8.9

6 Người thường xem tivi,

nghe ựài 120 75 62.2 32 26.7 13 11.1

7 Người thường ựi thăm quan 80 32 26.7 76 63.3 12 10

8 Người thường ựi thăm quan

các MHKT khác 55 43 35.7 60 50 17 14.3

đi họp phụ huynh ở xã Tiến Dũng nam ựi nhiều hơn nữ, tổng hợp chung 3 xã có 120 câu trả lời trong ựó có 23.8% nam giới thường xuyên ựi họp, 46% là nữ giới và 30.2% câu trả lời chung cả hai thường xuyên tham gia.

đi họp bàn về kế hoạch hoá gia ựình thì cơ bản là nữ, tắnh cả 3 xã nữ 65.3% còn nam chỉ 22.5% nhưng ở Song Khê ựến hơn 97% là việc của phụ nữ.

đi tham quan, nữ giới trong hộ chiếm tỷ lệ cao, chủ yếu là số thiếu nhi, học sinh còn những người lớn lao ựộng ắt ựược tham gia về tỷ lệ tham gia thì nam thấp hơn, nam 26.7% trong khi nữ chiếm 63.3%, tỷ lệ chung cả hai người ựều tham gia công việc có xu hướng tăng lên ựiều này chứng tỏ trong gia ựình cả nam và nữ ựã có ựược sự ựồng thuận trong các hoạt ựộng xã hội, họ có khả năng chia sẻ nhiều công việc với nhau không phân biệt công việc theo giới.

4.1.6 Vai trò của các tổ chức phụ nữ trong làng nghề mây tre ựan huyện Yên Dũng

Thực hiện chương trình hoạt ựộng toàn khoá về công tác ựào tạo nghề giai ựoạn 2006 Ờ 2011 của Ban Chấp hành Hội Liên hiệp phụ nữ (LHPN) tỉnh Bắc Giang, trong 3 năm trở lại ựây, Ban Thường vụ Hội LHPN tỉnh ựã xác ựịnh công tác dạy nghề và giới thiệu việc làm cho lao ựộng nữ nông thôn là hoạt ựộng mũi nhọn nhằm hỗ trợ phụ nữ thực hiện chuyển ựổi nghề nghiệp, phát triển kinh tế, tăng thu nhập, ựáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện ựại hoá ựất nước. Với phương châm phát huy tối ựa nguồn lực hỗ trợ từ Trung ương, ựịa phương và các tổ chức doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh, các cấp hội ựã chủ ựộng, linh hoạt triển khai nhiều giải pháp tắch cực trong ựào tạo nghề như: Liên kết ựào tạo nghề với các doanh nghiệp, xây dựng mô hình dạy nghề mới, nghề truyền thống ựịa phương kết hợp với hướng dẫn kiến thức phát triển kinh doanh cho các hộ gia ựình hội viên có khả năng phát triển nghề theo quy mô tổ hợp, doanh nghiệp nhỏ; Tổ chức dạy nghề lưu ựộng tại cơ sở... Nói riêng trên ựịa bàn huyện Yên Dũng, các mô hình dạy nghề mới, nghề truyền thống ựược phát triển rộng khắp, tiêu biểu

như: mô hình dạy nghề khâu nón lá ở xã Yên Lư với 45 học viên theo học; mô hình dạy nghề mây tre ựan tại xã Tiến Dũng, xã đức Giang, xã Song Khê, xã Tân MỹẦ ựã thu hút 500 lao ựộng nữ và 200 lao ựộng nam tham gia học và phát triển nghề tại ựịa phương; mô hình dạy nghề mộc ở xã Tư Mại thu hút hàng trăm lao ựộng nam tham gia; mô hình dạy nghề nấu ăn truyền thống ựược tổ chức tại thị trấn Neo thu hút trên 50 nữ chủ hộ tham gia. Những hoạt ựộng thiết thực, hiệu quả trong công tác ựào tạo nghề cho lao ựộng nữ nông thôn của các cấp hội phụ nữ ựã tạo ựiều kiện giúp chị em và gia ựình cải thiện ựời sống với nguồn thu nhập ổn ựịnh. Trong thời gian tới, cấp ủy, chắnh quyền các cấp, các ngành, ựoàn thể cần thực hiện tốt hơn nữa công tác phối hợp với các cấp hội phụ nữ ựể tiếp tục phát triển và nhân rộng mô hình ựào tạo nghề và giới thiệu việc làm cho lao ựộng nữ nông thôn; giải quyết những tồn tại trong công tác này ựể tạo việc làm ổn ựịnh cho người lao ựộng sau khi học nghề, góp phần tắch cực thực hiện hiệu quả chương trình xoá ựói giảm nghèo ở ựịa phương.

Một phần của tài liệu vai trò của giới trong làng nghề mây tre đan huyện yên dũng, tỉnh bắc giang (Trang 92 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)