2.2.2.1 Lịch sử ra ựời và phát triển của các làng nghề Việt Nam Lịch sử ra ựời của các làng nghề
Cùng với sự phát triển của nền văn minh nông nghiệp, nhiều nghề thủ công cũng ựã ra ựời tại các vùng nông thôn Việt Nam. Những làng nghề ra ựời ựể cư dân tranh thủ làm lúc nông nhàn, những mùa vụ cấy hái ựã qua. Ban ựầu các làng nghề chỉ nhằm mục ựắch cải thiện bữa ăn và những nhu cầu thiết yếu hàng ngày, về sau là tăng thêm thu nhập cho gia ựình.
Theo thời gian, nhiều nghề phụ ban ựầu ựã thể hiện vai trò to lớn của nó, mang lại lợi ắch thiết thực cho cư dân. Như việc làm ra các ựồ dùng bằng mây, tre, lụaẦphục vụ sinh hoạt hay ựồ sắt, ựồ ựồng phục vụ sản xuất. Nghề phụ từ chỗ chỉ phục vụ nhu cầu riêng ựã trở thành hàng hóa ựể trao ựổi, ựã mang lại lợi ắch kinh tế to lớn cho người dân vốn trước ựây chỉ trông chờ vào các vụ lúa. Từ chỗ một vài nhà trong làng làm, nhiều gia ựình khác cũng học làm theo, nghề từ ựó mà lan rộng ra phát triển trong cả làng, hay nhiều làng gần nhau.
Nhờ những lợi ắch khác nhau do các nghề thủ công ựem lại mà trong mỗi làng bắt ựầu có sự phân hóa. Nghề ựem lại lợi ắch nhiều thì phát triển mạnh dần, ngược lại những nghề mà hiệu quả thấp hay không phù hợp với làng thì dần dần bị mai một. Từ ựó bắt ựầu hình thành nên những làng nghề chuyên sâu vào một nghề duy nhất nào ựó, như làng Gốm, làng làm chiếu, làng làm lụa, làng làm ựồ ựồng... Những phát hiện về khảo cổ học, những cứ liệu lịch sử ựã chứng minh ựược các làng nghề Việt Nam ựã ra ựời từ hàng ngàn năm trước ựây. Các làng nghề thường tập trung chủ yếu ở các vùng châu thổ sông lớn như: Châu thổ Sông Hồng, tại Hà Nội, Hà Tây, Bắc Ninh, Thái Bình, Nam định, Bắc GiangẦ(www.Wikipedia.org, 2008)
Tình hình chung về các làng nghề Việt Nam
Theo kết quả một cuộc ựiều tra do tổ chức JICA (Nhật Bản) phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn thực hiện, Việt Nam hiện có 2.017 làng nghề truyền thống, trong ựó có những làng ựã hơn 100 năm tuổi. Phần lớn trong số này ựang phát triển các nghề thủ công truyền thống như mây, tre ựan, dệt vải, thêu ren, sản xuất ựồ nội thất, sơn màiẦ (Thông tấn xã Việt Nam, 2008).
Thực tế cho thấy, nơi nào có làng nghề truyền thống, nơi ựó kinh tế phát triển, ựời sống của người dân khá giả, thu nhập của người lao ựộng tham gia ngành nghề thường cao gấp 3 - 4 lần so với lao ựộng nông nghiệp ựơn thuần. Tỷ lệ hộ nghèo ở khu vực có làng nghề thường thấp hơn nhiều so với tỷ lệ hộ
nghèo bình quân trong cả nước. Hàng năm, các làng nghề ựóng góp cho kim ngạch xuất khẩu khoảng 600 triệu USD. (Thông tấn xã Việt Nam, 2008).
Dân số nông thôn chiếm tới 73% tổng dân số cả nước, trong khi ựất canh tác ngày càng bị thu hẹp do tốc ựộ công nghiệp hoá và ựô thị hoá, việc làm là vấn ựề nan giải ở nông thôn. Các làng nghề ựã giải quyết việc làm cho 11 triệu lao ựộng, chiếm khoảng 30% lực lượng lao ựộng nông thôn. Có những làng nghề thường xuyên thu hút trên 60% lao ựộng của cả làng. Nhờ ựó, tỷ lệ thời gian làm việc ựược sử dụng của lao ựộng trong ựộ tuổi ở khu vực nông thôn ựạt khoảng 80%. (Thông tấn xã Việt Nam, 2008)
2.2.2.2 Tổng quan tài liệu về phát triển ngành nghề thủ công mây tre ựan ở Việt Nam
Việt Nam là xứ sở của tre trúc, lác cói. Nguồn tài nguyên phong phú cùng với óc thẩm mĩ, khéo léo, sáng tạo của người dân Việt ựã tạo nên một sắc thái văn hóa ựặc biệt cho các sản phẩm mây tre ựan. Vốn là xứ nông nghiệp, nhiều vật dụng hàng ngày cũng như nông cụ trong mùa thu hoạch thường bằng tre trúc. Tuy nhiên, công nghiệp càng phát triển thì con người càng yêu chuộng những sản phẩm thủ công tinh tế, tỉ mỉ. Đó là lắ do tại sao các mặt hàng thủ công từ tre trúc, lát cói, lá buông, xơ dừaẦựã trở thành thế mạnh trong lĩnh vực xuất khẩu của Việt Nam. Sản xuất mây tre ựan là một ngành nghề gồm nhiều lao ựộng có tắch lũy kinh nghiệm, có khả năng sáng tạo và tay nghề cao, trong ựó có người ựược xác ựịnh là nghệ nhân. Hàng loạt các sản phẩm mỹ nghệ phong phú, ựa dạng từ mẫu mã ựến chất lượng. Điều ngạc nhiên là thợ thực hiện các mặt hàng mĩ nghệ này có thể là em bé mười mấy tuổi hay cụ già, miễn sao có ựủ kiên trì, cẩn thận và sự khéo tay. Một số các làng nghề mây tre ựan thủ công mỹ nghệ truyền thống rất nổi tiếng như tre ựan Bằng Sở, giỏ ấm Sơn Vi, mây ựan Phú Vinh; làng Thọ Chương (Xã đạo Lý, Lý Nhân, Hà Nam); làng Ngọc động (Xã Hoàng đông, Duy Tiên, Hà Nam). Ở Thái Bình có nhiều làng nghề mây tre ựan nổi tiếng như làng ựan
cót và rổ rá Yên Khê (Xã Phú Khê, Kiến Xương), làng làm ựũa xuất khẩu ở Mê Linh (đông Hưng), làm mây tre ựan ở Vũ Hồng, Vũ Phong (Vũ Thư); Tiên Phương (Tiên Lữ, Hưng Yên). Làng nghề ựan lát Hoàn Sơn (Từ Sơn, Bắc Ninh). Làng nghề làm nón ở Chuông (Thanh Oai, Hà Tây). Các dân tộc ắt người cũng duy trì và phát triển các ngành nghề ựan lát như ếp khẩu, kóm khẩu, ghế mây, mâm ựan bằng mây của dân tộc Thái, Tày; bộ ghế trúc của dân tộc Nùng, chiếu mây của dân tộc La HủẦ .
Nghề dệt cói ựã phát triển chủ yếu ở Thái Bình từ thế kỷ thứ 10. Số lượng làng nghề dệt chiếu cói phát triển mạnh và rộng khắp trong cả nước, ựặc biệt là ở tỉnh Ninh Bình, Thái Bình và Thanh Hoá. Trong thập kỷ 90, việc mở cửa thị trường ựã ựem lại sức sống mới cho các sản phẩm cói và số lượng xuất khẩu ngày càng tăng.
19.8 19.0 32.2 29.0 < 10 năm 10-30 năm 30-100 năm > 100 năm
đồ thị 2.1: Lịch sử của làng sản xuất mây tre ựan mỹ nghệ
Theo số liệu ựiều tra của tổ chức hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA), trong tổng số 2017 làng nghề của cả nước, làng nghê mây tre ựan có số lượng lớn nhất với 713 làng nghề, chiếm 35,35% tổng số làng nghề ở Việt Nam. Nghề mây, tre ựan cũng là nghề thu hút lực lượng lao ựộng lớn nhất lên ựến 342 nghìn người. Bên cạnh hình thức tổ chức sản xuất phổ biến là hộ chuyên và hộ kiêm ựã và ựang hình thành nhiều cơ sở (Doanh nghiệp, HTX,...) trực tiếp sản xuất và xuất khẩu mây tre ựan. Thu nhập bình quân của thợ thủ công cao hơn mức thu nhập
bình quân cả nước, ựạt xấp xỉ 700 - 900 nghìn ựồng/người/tháng; mức thu nhập này cũng khá chênh lệch theo chủng loại sản phẩm và theo trình ựộ tay nghề.
Các lao ựộng này ựã sử dụng sự khéo léo của ựôi bàn tay, sử dụng những nguyên liệu sẵn có và giá trị thấp ựể tạo ra nhiều sản phẩm truyền thống xuất khẩu mang lại giá trị cao.
Bảng 2.4: Phân bố làng nghề sản xuất sản phẩm mây tre ựan trong 8 vùng
Vùng Số làng Tỷ lệ (%) đông Bắc 77 11 Tây Bắc 45 6 đồng bằng sông Hồng 337 47 Bắc Trung Bộ 121 17 Nam Trung Bộ 34 5 Tây Nguyên 0 0 đông Nam Bộ 26 4 Tây Nam Bộ 73 10 Tổng số làng nghề 713 100
Nguồn:Tổng ựiều tra nông nghiệp nông thôn năm 2008