2.1. Theo Rubin L. J. (1984):
2.1.1. Bệnh của đ−ờng hô hấp và phế nang:
+ Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD). + Khuyết tật bẩm sinh trong phổi.
+ Bệnh thâm nhiễm và u hạt ở phổi: - Xơ phổi vô căn.
- Sarcoidosis (bệnh Bernier-Bock-Schaumann) là bệnh của hệ thống liên võng nội mạc, có nhiều hạch ở 2 rốn phổi. - Bệnh bụi phổi. - Xơ cứng bì. - Luput ban đỏ. - Viêm khớp dạng thấp. - Viêm da-cơ.
- Bệnh u hạt tế bào ái toan (eosinophilic granuloma): bệnh biểu hiện cả ở x−ơng sọ, x−ơng hàm và x−ơng đùi.
- Bệnh thâm nhiễm phổi ác tính. - Do tia xạ.
+ Tắc nghẽn đ−ờng hô hấp trên. + Cắt bỏ phổi.
+ Bệnh thiếu ôxy ở độ cao.
2.1.2. Bệnh làm tổn th−ơng bộ phận cơ học của cơ quan hô hấp:
- Dị dạng lồng ngực, gù vẹo cột sống. - Cắt ép x−ơng s−ờn (đánh xẹp lồng ngực). - Xơ màng phổi, dày dính màng phổi. - Xơ cứng bì.
- Bệnh nh−ợc cơ.
- Hội chứng ngừng thở khi ngủ, hay ở ng−ời béo bệu. - Bệnh giảm thông khí phế nang không rõ nguyên nhân.
2.1.3. Bệnh làm tổn th−ơng mạch máu ở phổi:
+ Các bệnh tiên phát ở thành động mạch: - Tăng áp lực động mạch phổi tiên phát. - Viêm động mạch phổi có hạt. - Tăng áp lực động mạch phổi do độc tố. - Bệnh gan mạn tính. - Hẹp các nhánh động mạch phổi. + Các cục nghẽn: - Nghẽn mạch do các tế bào bệnh lý. - Các vi nghẽn mạch ở phổi. + Viêm tắc mạch: - Tắc nghẽn mạch. - Tắc mạch có nguồn gốc từ các khối u. - Tắc mạch khác (do khí, do n−ớc ối...). - Tắc mạch do sán máng hoặc các ký sinh trùng khác.
+ Chèn ép động mạch phổi do u trung thất, phình động mạch, tổ chức u hạt, hoặc xơ.
2.2. Theo chức năng hô hấp: ng−ời ta chia thành 4 nhóm nguyên nhân:
- Rối loạn thông khí phế nang và phân bố khí- máu trong phổi. - Rối loạn khuyếch tán khí.
- Phối hợp nhóm 1 và 3.
2.3. ở Việt Nam, các nguyên nhân hay gặp là:
- Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (viêm phế quản mạn, hen phế quản). - Lao xơ phổi.
- Giãn phế quản. - Viêm màng phổi. - Dị dạng lồng ngực.